Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì

MỤC LỤC

Tiêu chí đánh giá sự phát triển của du lịch sinh thái

Cho đến nay, yếu tố 1 và yếu tố 2 (chỉ số phát triển cộng đồng và chỉ số bảo tồn thiên nhiên) đang bị tranh cãi ở các quốc gia trên thế giới và cha đi đến sự thống nhất cuối cùng. Trên thế giới có các tổ chức nh: IUCN, UNESCO, WWF… ở Việt Nam có thể kể đến các tổ chức nh: Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Trung tâm tài nguyên và môi trờng, Cục kiểm lâm thuộc bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các nhà điều hành du lịch truyền thống thờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết gì đối với việc bảo tồn và quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để đợc biết các giá trị tự nhiên trớc khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi [17,23].

Hoạt động du lịch sinh thái chỉ thực sự phát triển khi các nhà điều hành du lịch sinh thái cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, hớng dẫn viên, cộng đồng địa phơng và khách du lịch để đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn, bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao nhận thức cho ngời dân địa phơng về các giá trị họ đang có và họ cần phải bảo vệ nh bảo vệ cuộc sống của họ. Nhà quản lý lãnh thổ là những ngời gần gũi nhất, kiểm soát thờng xuyên nhất đối với sự biến đổi của môi trờng sinh thái, cảnh quan tự nhiên trong phạm vi quản lý. Hoạt động du lịch sinh thái chỉ phát triển đợc khi các nhà quản lý lãnh thổ kết hợp chặt chẽ với nhà điều hành và các đối tợng tham gia du lịch sinh thái để đảm bảo hiệu quả của hoạt động kinh doanh, đảm bảo sự đóng góp vào quá trình bảo tồn và phát triển bền vững ở lãnh thổ đợc quản lý.

Thông qua hớng dẫn viên, khách du lịch không chỉ bày tỏ tình yêu thiên nhiên đơn thuần của mình, mà họ còn thấy đợc trách nhiệm trong việc bảo tồn thiên nhiên, văn hoá bản địa. Trong nhiều trờng hợp, thông qua hớng dẫn viên, khách du lịch đã đóng góp những khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần so với lợi nhuận từ hoạt động du lịch đó, để bảo tồn các giá trị của thiên nhiên và văn hoá.

Hiệu quả kinh doanh

Do vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài và tối đa hoá lợi nhuận [10,341 ữ 342]. Hiệu quả kinh doanh du lịch đợc xem xét dới góc độ biến các yếu tố đầu vào (là tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật) để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của từng đối tợng khách trong một thời gian nhất định. Từ đó, doanh nghiệp du lịch sẽ thu đợc nguồn lợi từ việc bán các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, nhằm đạt mục tiêu và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, nhu cầu của thị trờng mục tiêu, mức cung các sản phẩm dịch vụ của bản thân doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ áp dụng các chiến lợc giá khác nhau đối với từng thời điểm để tối đa hoá lợi nhuận thu đợc, nâng cao hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh sẽ đạt đợc khi doanh nghiệp biết sử dụng các chiến lợc giá linh hoạt tuỳ thuộc vào từng thời điểm, tuỳ thuộc vào yếu tố bên trong của doanh nghiệp (mục tiêu kinh doanh, mục tiêu marketing, chiến lợc marketing hỗn hợp) và các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (bản chất của thị tr-. ờng, cạnh tranh và các yếu tố khác về kinh tế, Chính phủ.). Nếu khách hàng nhận đợc nhiều giá trị bao quanh và giá trị bổ sung, họ sẽ cảm thấy thoả mãn, hài lòng và muốn trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ những lần tiếp theo hoặc nói cho bạn bè, ngời thân biết về điều đó.

Đối với điểm du lịch, khu du lịch, các nhà đầu t quan tâm đến lợi nhuận mà họ thu đợc sau khi bỏ một lợng vốn đầu t để khai thác tài nguyên du lịch phục vụ du khách. Lợi nhuận chỉ có thể đạt đợc khi hiệu quả kinh doanh cao, hay tổng doanh thu bao giờ cũng lớn hơn tổng chi phí khi nhà đầu t thiết kế và bán sản phẩm du lịch.

Bảng 1: Chính sách giá áp dụng
Bảng 1: Chính sách giá áp dụng

Vai trò của hiệu quả kinh doanh trong du lịch sinh thái 1. Các mối quan hệ

Từ đó, doanh nghiệp sẽ sử dụng doanh thu để đảm bảo sự phát triển của du lịch sinh thái bằng việc trích ra nguồn ngân sách đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn. Bên cạnh đó, khu du lịch sẽ kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm của sản phẩm, dịch vụ, đầu t xây dựng các sản phẩm mới để đa dạng hoá các loại hình sản phẩm phục vụ du khách. Đây là một vòng tròn, một chu trình khép kín của mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh cao với hoạt động tôn tạo tài nguyên du lịch, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn, nâng cao đời sống kinh tế cho dân c địa phơng, đem lại lợi ích cho cộng.

Do vậy, hiệu quả kinh doanh cao sẽ là nguồn kinh phí cho các đóng góp và nỗ lực bảo tồn tài nguyên du lịch và phát triển bền vững. Đó là những vấn đề lý luận về sự cần thiết của du lịch sinh thái, mối quan hệ biện chứng giữa du lịch sinh thái với các ngành khác, các tiêu chí. Trên cơ sở đó, khóa luận sẽ đi vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa.

Việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh sẽ giúp nhận biết đợc những mặt mạnh, lợi thế khu du lịch Thác Đa. Thông qua kết quả phân tích khoá luận sẽ xây dựng những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong chơng 3 theo hớng phát triển du lịch sinh thái và phát triển du lịch nói chung một cách bền vững.