MỤC LỤC
Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành xây dựng và thực hiện chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh và phơng án sản xuất của mình phải quán triệt phơng châm: Chỉ đa vào chiến lợc kế hoạch, phơng án sản xuất những mặt hàng sản phẩm đã ký kết đợc hợp. Ngoài ra phải trả lời đợc các câu hỏi: Đâu là thị trờng triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp?; khả năng bán ra đợc bao nhiêu và hiệu quả mang lại?; sản phẩm cần có những thích ứng gì để đáp ứng đòi hỏi của thị trờng?;.
Để có thể tiếp tục các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sau mỗi thời kỳ, giai đoạn kinh doanh thì doanh nghiệp phải có các tổng kết, đánh giá các hoạt động của giai đoạn, chu kỳ kinh doanh trớc. Doanh nghiệp có thể đánh giá sự phát triển thị trờng sản phẩm của mình thông qua các chỉ tiêu sau: Doanh số bán ra; thị phần; số lợng khách hàng; số lợng đại lý tiêu thụ và một số chỉ tiêu tài chính ….
Đây là một trong những khâu quan trọng nhằm rút ra cho doanh nghiệp những bài học và kinh nghiệm để có thể tiếp tục tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do vậy để thu hút họ, doanh nghiệp có thể vận dụng chiến lợc giảm giá thích hợp, tiến hành quảng cáo, xúc tiến, khuyến mại mạnh mẽ hơn nữa để không mất đi một doanh nghiệp nào hiện có của mình và tập trung sự tiêu dùng của nhóm khách hàng sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm tơng tự sang sử dụng duy nhất sản phẩm của doanh nghiệp mình. Phát triển thị trờng sản phẩm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình để thoả mãn tốt nhất bất kỳ một đoạn thị trờng nào từ đó tăng doanh số bán và tăng lợi nhuận.Thực tế có rất nhiều khách hàng song không phải tất cả đều là khách hàng của công ty, không phải tất cả đều là khách hàng trọng điểm. Thông qua hệ thống kênh phân phối và đờng dây tiêu thụ, sản phẩm đợc quản lý một cách chặt chẽ, thị trờng sản phẩm sẽ có khả năng mở rộng và đảm bảo ngời tiêu dùng sẽ nhận đợc sản phẩm mới với mức giá tối u do doanh nghiệp đặt ra mà không phải chịu bất cứ một khoản chi phí nào khác.
- Trớc mắt , tạo một nguồn sản phẩm đầy đủ và đúng nhu cầu thị trờng nhằm phục vụ tốt nhất thị trờng hiện tại và phục vụ thị trờng các vùng nông thôn, vùng có thu nhập thấp, vùng sâu, vùng xa để tạo một thói quen tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình tiến tới ổn định thị trờng. - Mục tiêu lợi nhuận số lợng hay chất lợng của sản phẩm, sự mở rộng hay thu hẹp chủng loại của nó, chi phí sản xuất và giá cả của mỗi loại sản phẩm đều là những yếu tố có mối liên hệ hữu cơ với nhau và sẽ quyết định mức lợi nhuận mà xí nghiệp có thể thu đợc. Sử dụng hình thức này sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đợc tiêu thụ nhanh trong thời gian ngắn nhất, tiết kiệm đợc chi phí bảo quản và hao hụt, thu hồi vốn nhanh nhng thời gian lu thông dài, chi phí tiêu thụ tăng, công ty khó kiểm soát đợc các khâu trung gian.
Tất nhiên cầu về hàng hoá và dịch vụ còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố ngoài giá, nhng thông thờng khi giá tăng tức khắc cầu về hàng hoá hay dịch vụ đó sẽ giảm xuống và ngợc lại.Trong kinh doanh mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách giá cả cho hàng hoá của mình trong đó cần chú ý đặc biệt đến chiến lợc giảm giá. Thế lực trong kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ: sự tăng trởng của số lợng hàng hoá ( tính bằng doanh số ) bán trên thị trờng, số đoạn thị tr- ờng mà doanh nghiệp có khả năng thoả mãn đợc, mức độ tích tụ và tập trung của doanh nghiệp, khả năng liên doanh và liên kết, mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác trên thị trờng vào doanh nghiệp và ngợc lại…. + Tiềm năng về nguyên vật liệu: Đối với một doanh nghiệp thơng mại, nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông.Tức là việc hoàn thiện sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ lu thông nh việc đóng gói, thiết kế bao bì, ký mã hiệu….
Về công tác dự báo thị trờng thì một mặt Công ty phải sử dụng triệt để các kết quả của hoạt đông nghiên cứu thị trờng, mặt khác phải áp dụng các công cụ dự báo định lợng để phân tích xu hớng vận động của nhu cầu thị trờng, từ đó giúp cho Công ty định hớng đợc phơng thức sản xuất và tiêu thụ một cách chính xác hơn. Hiện nay Công ty cha có phòng Marketing do vậy vấn đề xây dựng một chiến lợc phát triển thị trờng, thực hiện công tác phát triển thị trờng vẫn do phòng kinh doanh đảm nhiệm mà thực ra cần phải có một bộ phận chuyên sâu vào lĩnh vực này thực hiện tức là phải có bộ phận Marketing. + Khảo sát thị trờng: Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, xác định phạm vi thị tr- ờng cho những sản phẩm hiện có và dự đoán nhu cầu của sản phẩm mới, hớng bán hàng, nghiên cứu xu hớng phát triển của khối lợng và cơ cấu nhu cầu, xác định và đánh dấu các đặc thù của các khu vực và các đoạn thị trờng.
- Chức năng của bộ phận Marketing bao gồm việc phân tích lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra các trơng trình trong đó đặt trọng tâm vào việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ và trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Thứ hai, bên cạnh việc đầu t mới bổ xung dây chuyền công nghệ, Công ty cần nâng cấp, cải thiện hệ thống dây chuyền công nghệ để dây chuyền công nghệ không bị khập khễnh, mất cân đối làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của Công ty. Cụ thể phơng pháp này nh sau: Nếu Công ty thực hiện phân cấp đại lý, lựa chọn một số đại lý cấp I hoạt động với t cách nh là những ngời bán buôn phân phối gián tiếp sản phẩm của Công ty đến các đại lý khác trong vùng thị trờng đồng thời thực hiện các chức năng khác nh thu thập thông tin, phản hồi thông tin và tham gia quản lý các.
Để làm tốt điều này, Công ty cần lập một danh mục các Công ty, đơn vị có nhu cầu mà Công ty có thể liên hệ cung ứng đợc nh Tổng Công ty than, các đơn vị kinh doanh vận tải ở miền Bắc, Trung và lập kế… hoạch tiếp cận chào hàng đến các Công ty này một cách phù hợp nhất. + Đối với một số khách hàng lớn có quan hệ cung ứng lâu dài với Công ty, mua hàng năm với số lợng lớn Công ty cần thiết lập mối quan hệ đặc biệt với họ thông qua các u đãi nh hình thức thanh toán, bảo hành dài hạn, vận chuyển tận nơi và thờng xuyên có hoạt động giao tiếp, quan hệ với những khách hàng này. Mặt khác, Công ty mới chỉ chú trọng đến mở rộng số lợng các đại lý phân phối mà cha quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đại lý cũng nh sự phân bố hợp lý các đại lý tại từng khu vực, từng thị trờng dẫn đến lợng đại lý nhiều nhng mức độ bao phủ thị trờng thấp, phân phối chồng chéo có hiệu quả.
+ Sau khi thực hiện phân cấp các đại lý, theo đó để có biện pháp đãi ngộ đối với từng cấp đại lý, chọn lựa một số đại lý cấp I đủ tiêu chuẩn làm nòng cốt tại từng khu vực thị trờng để kích thích hoạt động tại thị trờng đó hoặc thông qua đại lý cấp I, để. + So với Công ty nớc ngoài, cong ty có lợi thế về việc tham gia các hội chợ triển lãm hàng trong nớc, điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn, quan hệ với công chúng khách hàng thuận lợi hơn và các tuyên truyền quảng cáo qua các phơng tiện thông tin. + So với các Công ty trong nớc: Công ty đang là nhà cung ứng săm lốp hàng đầu với nhiều thành tích đạt đợc trong sản xuất kinh doanh nh các giải thởng chất lợng sản phẩm, các danh hiệu TOP TEN 95, 96, 97, 98 đợc bình chọn và các phần thởng cao quý khác mà nhà nớc phong tặng nh 5 huân chơng lao động các loại, một công nhân đợc phong Anh hùng lao động.
Đề tài: Một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng.
Chú trọng và tăng cờng các hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.