Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 9 - Học kỳ 2

MỤC LỤC

Phép phân tích và tổng hợp

Kiến thức cơ bản

Không kể trên đờng tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi giày ra đi chân đất, thông thờng trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trớc mặt mọi ngời. Ngời có văn hoá, biết ứng xử chính là ngời biết tự hoà mình vào cộng đồng nh thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con ngời phải có trình độ, có hiểu biết.

Rèn luyện kĩ năng

Gợi ý: Phép phân tích giúp chúng ta hiểu sâu sắc, cụ thể các đặc điểm của đối tợng mà chúng ta đang quan tâm. Không có sự phân tích đúng đắn thì sẽ làm mất đi tính thuyết phục của kết luận.

Luyện tập phân tích và tổng hợp

Điều kiện học tập cũng vậy, có ngời đợc cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhng lại mải chơi, ăn diện, kết quả học tập rất bình thờng. - Các nguyên nhân khách quan của thành đạt đợc phân tích để từ đó đi đến bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan.

Các thành phần biệt lập

Thành phần cảm thán

Gợi ý: Các từ ngữ ồ, trời ơi trong hai câu này không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào. Đây là thành phần cảm thán, có tác dụng bộc lộ tâm lí của ngời nói. b) Căn cứ vào những từ ngữ nào trong câu để chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc trời ơi?. Gợi ý: Nhờ những phần tiếp theo của câu mà chúng ta có thể hiểu đợc ý nghĩa cảm thán của từng câu, rằng tại sao ngời nói lại kêu lên ồ và trời ơi. Các thành phần tình thái và cảm thán không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu cho nên chúng đợc gọi là thành phần biệt lập. Rèn luyện kĩ năng. Đọc các câu sau đây và chỉ ra những thành phần tình thái, cảm thán:. a) Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. Cho nên, nếu dùng từ với mức độ tin cậy cao (nh chắc chắn) thì sẽ giảm tính khách quan cho lời kể, bởi vì dù sao thì ngời kể và nhân vật cũng là những chủ thể khác nhau, chỉ có thể khẳng định chắc chắn khi suy nghĩ ấy là của chính mình.

Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống

Gợi ý: Trong số 3 từ, với từ chắc chắn, ngời nói sẽ phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra; với từ hình nh, trách nhiệm về độ tin cậy mà ngời nói phải chịu thấp nhất. Gợi ý: Ngời viết đã chỉ ra những tác hại của bệnh lề mề: gây hại cho tập thể, lãng phí thời gian, làm mất thời gian của ngời khác, làm cho công việc trì trệ, gây ra tập quán không tốt….

Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Kiến thức cơ bản 1. Thành phần gọi - đáp

    (Nam Cao, Lão Hạc) Gợi ý: Nghĩa sự vật của các câu trên không thay đổi khi lợc bỏ phần từ ngữ in. Đây là thành phần phụ chú của câu, một trong những thành phần biệt lập. Nội dung chính của câu không nằm trong thành phần này. Thành phần phụ chú chỉ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính. Gợi ý: Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”. Gợi ý: Câu này là lời độc thoại nội tâm của nhân vật ngời kể chuyện xng. Cụm chủ – vị “tôi nghĩ vậy” có tác dụng báo cho độc giả biết rằng nhận. định “Lão không hiểu tôi” diễn ra trong suy nghĩ của riêng “tôi”, là suy đoán chủ quan của “tôi”, chứ cha hẳn đã đúng. d) Thành phần phụ chú thờng đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang, dấu gạch ngang và dấu phảy, hai dấu phảy hoặc hai dấu ngoặc đơn. - Quan hệ giữa ngời gọi với ngời đáp là quan hệ giữa ngời trên (nhiều tuổi) với ngời dới (ít tuổi). Xác định thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp. đó hớng đến ai. Bầu ơi thơng lấy bí cùng,. Tuy rằng khác giống, nhng chung một giàn. - Thành phần gọi đáp: Bầu ơi. - Lời gọi - đáp trong câu ca dao này không hớng đến một ngời hay riêng một đối tợng cụ thể nào. Hình ảnh bầu và bí mang ý nghĩa ẩn dụ. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau đây:. a) Chúng tôi, mọi ngời kể cả anh, đều t– ởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

    Tham khảo các đề bài sau

    - Về nội dung: chú ý mối quan hệ giữa thành phần phụ chú ngữ với những từ ngữ đứng trớc nó. - Về hình thức: chú ý sử dụng dấu gạch ngang, dấu phảy hoặc dấu ngoặc đơn.

    Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

    Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút đợc nhiều nhà tri thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến nh kĩ s Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu,… Các nhà trí thức ấy. + “Tri thức có sức mạnh to lớn nh thế nhng đáng tiếc là còn không ít ngời cha biết quý trọng tri thức.”; “Họ không biết rằng, muốn biến nớc ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nớc trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vùc!”.

    Liên kết câu và liên kết đoạn văn

    Về nội dung, các đoạn văn trong văn bản hay các câu trong đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản hay của đoạn văn; các đoạn văn, các câu phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Không nhanh chóng lấp lỗ hổng này thì khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

    Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập)

    Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đờng thẳng tắp, đều đặn nh một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ h), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thơng về dĩ vãng, cũng nh bao nhiêu dự trù lo lắng cho tơng lai. - Các cặp từ ngữ trái nghĩa:. Thêi gian vËt lÝ Thêi gian t©m lÝ. vô hình Hữu hình. giá lạnh nóng bỏng. thẳng tắp Hình tròn. đều đặn lúc nhanh lúc chậm. - Đoạn văn có chủ đề là phân biệt thời gian vật lí và thời gian tâm lí. Trong sự diễn đạt đặc điểm của hai loại thời gian, mối liên hệ giữa các cặp từ trái nghĩa tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa hai câu văn. Tìm các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và sửa lại. a) Cắm bơi một mình trong đêm. - (b): Câu này vi phạm liên kết nội dung: trình tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí. Có thể chữa lỗi liên kết này bằng cách thêm vào cho câu 2 thành phần trạng ngữ chỉ thời gian để làm rừ diễn biến trớc – sau của sự việc:. Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết. Suốt thời gian anh ốm, chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng. Tìm và chữa các lỗi liên kết hình thức trong các đoạn trích sau:. a) Với bộ răng khoẻ cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da.

    Trả bài tập làm văn số 5

    Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

    + Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa nh một nguyên tắc sống của ngời Việt Nam; Ngày nay, đạo lí Uống nớc nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục đợc khẳng định ở những khía cạnh mới…). + Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của t tởng, đạo lí trong đời sống xã hội hiện tại và tơng lai (Uống nớc nhớ nguồn còn là nền tảng duy trì, phát huy những giá trị đã đợc hình thành trong truyền thống dân tộc; là ý thức trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát huy thành quả của các thế hệ cha ông; nhắc nhở những kẻ sống vong ân bội nghĩa,…).

    Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

    Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện

    Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Gấp lại truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa , lòng ta cứ xao xuyến, vấn v“ ” ơng trớc vẻ. đẹp của những con ngời, trớc những tình cảm chân tình, nồng hậu trong một cuộc sống đầy tin yêu. Viết về một mảng hiện thực trên miền đất Sa Pa trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, thiên truyện nh muốn nói với ta rằng: Bên trong vẻ lặng lẽ của núi rừng, cuộc sống ở. đây chứa bao vẻ đẹp đáng yêu, đang có không ít sự hi sinh thầm lặng. Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của Lặng lẽ Sa Pa“ ” cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại– cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ. Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. Trong lời giới thiệu với ông hoạ sĩ già và cô gái, bác lái xe gọi anh là ng“ ời cô độc nhất thế gian. Đã mấy năm nay, anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu” trăm mét, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. Công việc hàng ngày của anh là đo gió, đo nhiệt độ, đo ma, đo nắng rồi ghi chép, rồi gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm. Nhiều mùa, nhiều đêm anh phải đối chọi với gió tuyết và lặng im. Vậy mà anh rất yêu công việc của mình. Chúng ta hãy nghe lời nói của anh thanh niên với ông hoạ sĩ: [.] khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một“ mình đợc? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí d- ới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Nghĩa là có sách ấy mà!. Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn cả vật chất” lẫn tinh thần nhng ngời thanh niên ấy vẫn ham mê công việc, vẫn biết sắp xếp, lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định. Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. Thỉnh thoảng anh xuống đờng tìm gặp bác lái xe cùng hành khách để trò chuyện cho nguôi nỗi nhớ nhà, vợi bớt cô đơn. Sống trong hoàn cảnh nh thế, sẽ có ngời dần thu mình lại trong nỗi cô đơn. Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi thèm ng“ ời , lòng hiếu khách đến” nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu đáo. Ngay từ những phút gặp gỡ ban đầu, lòng mến khách, nhiệt tình của anh đã gây đợc thiện cảm tự. nhiên đối với ngời hoạ sĩ già, cô kĩ s trẻ. Niềm vui đợc đón khách dào dạt trong lòng anh, toát lên trên nét mặt, qua từng cử chỉ. Anh biếu bác lái xe củ tam thất để mang về cho vợ bác mới ốm dậy. Anh mừng quýnh đón quyển sách bác mua hộ. Anh hồ hởi đón mọi ngời lên thăm nhà mình và hồn nhiên kể về công việc, cuộc“ ” sống của mình, của bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ. Chúng ta khó có thể quên việc làm. đầu tiên của anh thanh niên khi có khách lên thăm nơi ở của mình: hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng ngời con gái cha hề quen biết. Anh con trai, rất tự“ nhiên, nh với một ngời bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho ngời con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. Củ tam thất gửi vợ bác lái xe, làn trứng, bó hoa tiễn” ngời hoạ sĩ già, cô gái trẻ tiếp tục cuộc hành trình, đó là những kỉ niệm của một tấm lòng sốt sắng, tận tình đáng quý. Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nớc nh thế nhng ng- ời thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. Anh cảm thấy đóng góp của mình bình thờng, nhỏ bé so với bao ngời khác. Bởi thế anh ngợng ngùng khi. ông hoạ sĩ già phác thảo chân dung của mình vào cuốn sổ tay. Con ngời khiêm tốn ấy hào hứng giới thiệu cho hoạ sĩ những ngời đáng để vẽ hơn mình. Đó là ông kĩ s ở vờn rau dới Sa Pa vợt qua bao khó khăn, vất vả để tạo ra những củ su hào to hơn, ngon hơn cho nhân dân toàn miền Bắc, là anh cán bộ khí tợng dới trung tâm suốt mời một năm nay chuyên tâm nghiên cứu và thiết lập một bản đồ sét. Dù còn trẻ tuổi, anh thấm thía cái nghĩa, cái tình của mảnh đất Sa Pa mà mình đợc sinh ra, lớn lên, thấm thía sự hi sinh lặng thầm của những con ngời ngày đêm làm việc, lo nghĩ cho đất nớc. Bằng một cốt truyện khá nhẹ nhàng, những chi tiết chân thực, tinh tế, bằng ngôn ngữ đối thoại sinh động, Nguyễn Thành Long đã kể lại một cuộc gặp gỡ tình cờ mà thú vị nới Sa Pa lặng lẽ. Cha đầy ba moi phút tiếp xúc với anh thanh niên khiến ngời hoạ sĩ già thêm suy ngẫm về vẻ đẹp cuộc đời mà mình không bao giờ thể hiện hết đợc, khiến cô kĩ s trẻ lòng bao cảm mến, bâng khuâng. Với truyện ngắn này, phải chăng nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống của chúng ta đợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con ngời cần mẫn, nhiệt thành nh anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu. Gợi ý: Văn bản nghị luận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm công tác. khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. b) Từ vấn đề nghị luận đã rút ra, hãy đặt nhan đề cho văn bản trên. Gợi ý: Có thể đặt tên cho văn bản là: Con ngời của Sa Pa lặng lẽ hay Hình. ảnh anh thanh niên làm công tác khí tợng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hoặc Sức sống Sa Pa…. c) Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển khi bằng những luận điểm nào? Tìm những câu văn thể hiện luận điểm của bài văn. Gợi ý: Dựa vào những câu thể hiện luận điểm chính của bài văn để hình dung về hệ thống luận điểm của nội dung nghị luận:. - Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của Lặng“ lẽ Sa Pa cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh” niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu nhân vật chính của tác phẩm -–. đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ. - Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. - Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi thèm ng“ ời , lòng hiếu khách”. đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu đáo. - Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nớc nh thế nhng ng- ời thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. - Cuộc sống của chúng ta đợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con ngời cần mẫn, nhiệt thành nh anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu. d) Nhận xét về cách diễn đạt luận điểm của bài viết. Gợi ý: Cỏc luận điểm đợc diễn đạt rừ ràng, làm nổi bật đợc vấn đề nghị luận. e) Ngời viết đã làm nh thế nào để khẳng định luận điểm? Nhận xét về những luận cứ đợc ngời viết đa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm. Gợi ý: Các luận điểm đợc phân tích và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Ngời viết đã tập trung vào những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm để khái quát luận điểm, chứng minh cho luận điểm. g) Nhận xét về cách dẫn dắt, lập luận của bài văn. Đó là việc giải quyết cái sống và cái chết: sống liệu có giữ đợc mảnh vờn cho con mà vẫn có cái để mà ăn hay không (bán mất mảnh vờn sẽ là một trọng tội không thể tha thứ đợc của lão đối với ngời vợ đã khuất và đứa con đang ở xa); hay là chết thì sẽ giữ đợc mảnh vờn, lơng tâm yên ổn?.

    Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

    Hớng dẫn chuẩn bị ở nhà

    - Mỗi đoạn văn thể hiện trọn vẹn một ý, em nên chọn một trong các ý của dàn bài để viết thành một đoạn văn. Chú ý: Đa ra luận điểm  Chứng minh bằng luận cứ cụ thể trong tác phẩm  Chốt lại đoạn, và chuyển ý (sang đoạn tiếp theo).

    Hớng dẫn luyện tập trên lớp

      + Cảm nhận về tình cha con sâu nặng, cảm động: Cảm nhận của em về tình yêu thơng con vô hạn của ông Sáu, những mất mát, hi sinh mà ông đã gánh chịu. (Cử chỉ, hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng của ông Sáu và của bé Thu). + Câu chuyện cảm động ở điểm nào? Tác giả đã xây dựng tình huống truyện eo le ra sao, xây dựng lời kể giản dị, tự nhiên nh thế nào?. Lập dàn bài chi tiết. b) ở phần Thân bài, em dự định triển khai vấn đề thành những luận điểm nào (mỗi luận điểm viết thành một câu văn hoàn chỉnh).

      Viết bài tập làm văn số 6 – nghị luận văn học (làm ở nhà)

      Híng dÉn chung

      Nhớ lại những kiến thức đã học dựa vào hệ thống câu hỏi h- ớng dẫn Đọc hiểu văn bản– tơng ứng với mỗi bài. Sau khi làm bài, có thể đọc tham khảo các bài viết hay để so sánh, đối chiếu từ đó tự rút ra kinh nghiệm cho cách làm bài của mình.

      SANG THU

      Một mặt, chúng cho thấy trạng thái biến đổi của sự vật, mặt khác, chúng diễn tả tâm trạng bâng khuâng, xôn xao của tâm hồn trong thời khắc biến chuyển của đất trời. Xét về ý nghĩa tả thực, hai câu thơ này có thể đợc hiểu rằng: Những tiếng sấm không còn bất ngờ nữa, thực chất là đã ít đi những tiếng sấm gắn liền với những cơn ma mùa hạ quen thuộc.

      Nghĩa tờng minh và hàm ý

      Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý

      Đọc chậm, thể hiện giọng thủ thỉ tâm tình của tác giả. Gợi ý: Câu này không chứa ẩn ý, là câu mang nghĩa tờng minh. Rèn luyện kĩ năng. Đọc lại đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa đã dẫn ra ở phần trên và cho biết:. a) Câu văn nào cho thấy ông hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên?. Căn cứ vào đâu để khẳng định nh vậy?. Ngời kể chuyện không nói rõ là ngời hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay, nhng qua hình ảnh này, ngời đọc hiểu đợc điều đó. b) Những từ ngữ nào miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. - Thì ra, vì cảm mến, cô gái định để lại chiếc khăn mùi soa lại cho ngời thanh niên làm kỉ vật nhng anh ta không nghĩ ra, tởng cô bỏ quên nên đã thật thà đem trả.

      Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

      Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

      Đề bài có thể chép ra đoạn thơ cũng có thể chỉ nhắc tới, yêu cầu các em phải tự nhớ lại. - Thông thờng thì đề bài đa ra định hớng từ những yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (phân tích, cảm nhận, suy nghĩ, cảm nhận và suy nghĩ…) nhng cũng có khi đề bài không đa ra yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7). b) Giữa các yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) có gì khác nhau?.

      Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề

      Chú ý: đảm bảo sự chặt chẽ, liên kết của bố cục (liên kết nội dung và hình thức giữa các đoạn Mở bài, Thân bài, Kết bài). Mỗi luận điểm, nên viết thành một đoạn văn; chú ý liên kết giữa các câu trong đoạn. Thao tác chủ yếu là phân tích, nhng cần chú ý kết hợp với cảm thụ. để khai thác đợc đặc sắc của trạng thái cảm xúc, vẻ đẹp của hình ảnh thơ. Chú ý diễn đạt tự nhiên, trôi chảy, lời văn gợi cảm. Đọc lại bài viết và sửa chữa. Đọc lại toàn bộ bài viết, kiểm tra lại cách diễn đạt, soát lỗi về dùng từ, chính. b) Cách tổ chức, triển khai luận điểm. Tế Hanh nh khắc tạc bức tợng đài ngời dân chài giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hơng vị không thể lẫn : bức tợng đài nồng thở vị xa xăm - vị muối mặn mòi của biển khơi, của những chân trời tít tắp mà họ thờng chinh phục.

      Nghĩa tờng minh và hàm ý (tiếp theo)

      Kiến thức cơ bản 1. Điều kiện sử dụng hàm ý

      (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý:. a) “Chè đã ngấm rồi đấy.”: Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ. sĩ và cô con gái. Hàm ý là: Mời bác và cô vào uống nớc. b) “Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để..”: Ngời nói là anh Tấn, ngời nghe là chị hàng đậu. Hàm ý là: Chúng tôi không thể cho những thứ này đợc. c) ở cả hai câu, ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là Hoạn Th. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà). Em bé phải nói hàm ý vì trớc đó đã nói thẳng ra nhng không có hiệu quả; lần này không cần nhắc lại ý “chắt giùm nớc” mà thêm vào ý giục giã: “nhão bây giê!”. - Việc sử dụng hàm ý trong trờng hợp này không có hiệu quả, vì ngời nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách “ngồi im”, vờ nh không nghe bởi vì. lời nói đó không phải để nói với mình. Điền một câu có hàm ý từ chối vào lợt lời của B trong đoạn thoại sau đây:. A: Đành vậy. Gợi ý: Có thể thông báo một việc nào đó mà B không thể vắng mặt để ngầm nói là bận, không thể về quê cùng A đợc. Trong đoạn văn sau đây, Lỗ Tấn so sánh “hi vọng” với “con đờng” nhằm hàm ý điều gì?. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là h. Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi. đâu là h nhng nếu cứ quyết tâm thực hiện thì sẽ đạt đợc. Đọc lại bài thơ Mây và sóng của Ta-go để:. a) Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những ngời ở trên mây và sóng. b) Viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.

      Trả bài tập làm văn số 6

      Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”. Chữa lại các lỗi về diễn đạt, lỗi dùng từ, chính tả; lỗi về viết đoạn văn, tổ chức liên kết câu, liên kết các đoạn (nếu có).

      Ôn tập phần tiếng Việt

      Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

      Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái và một câu chứa thành phần phụ chú. Với bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu tính biểu tợng, tạo dựng tình huống độc đáo, lối trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật, chắc chắn tác phẩm sẽ còn đọng mãi trong lòng những ngời yêu vẻ đẹp văn chơng, thích thú với những tìm tòi, thể nghiệm mới mẻ.

      Liên kết câu và liên kết đoạn văn

      Truyện ngắn Bến quê (in trong tập truyện Bến quê xuất bản năm 1985) là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong chặng đờng sáng tác sau 1975 của Nguyễn Minh Châu. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) c) Nhng cái "com-pa" kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cời kháy tôi nh cời kháy một ngời Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một ngời Mĩ không viết.

      Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học
      Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học

      Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

      Hớng dẫn luyện nói trên lớp

      Đây là bài văn nói, không nên viết thành bài văn hoàn chỉnh để đọc mà dựa vào dàn ý để trình bày bằng miệng. Mặc dù là trình bày bằng miệng nhng vẫn phải bám sát dàn ý, đảm bảo bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

      Chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn)

      Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom, đo khối lợng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí các quả bom cha nổ và phá bom. Mặc dù vậy, cuộc sống của họ vẫn vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và.

      Trả bài tập làm văn số 7

      Ba nữ thanh niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đờng tại một trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom, đo khối lợng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí các quả bom cha nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm. Mặc dù vậy, cuộc sống của họ vẫn vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và. đặc biệt là gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội. Đọc diễn cảm. thể, thuyết phục cha?. d) Tơng ứng với từng luận điểm, em phải biết đa ra những đánh giá, nhận xét riêng của mình.

      Biên bản

      Cách viết biên bản

      Để nắm đợc cách viết biên bản, em hãy đọc lại các biên bản ở phần trên và phần gợi ý về yêu cầu của một biên bản. Chú ý tập trung vào những điểm sau:. a) Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì?. Tên của biên bản đợc viết nh thế nào (vị trí, kiểu chữ)?. b) Phần nội dung biên bản gồm những mục gì?. Gợi ý: Nội dung cụ thể ở các loại biên bản không giống nhau, nhng cách thức trình bày nội dung thì tơng đối giống nhau: trình bày diễn biến và kết quả sự việc. c) Phần kết thúc của biên bản thờng gồm những mục gì?. Gợi ý: Nhất định phải có mục kí tên ở cuối biên bản để xác nhận vai trò của những ngời tham dự sự việc và trách nhiệm của họ đối với nội dung của biên bản. d) Lời văn của biên bản phải đảm bảo tiêu chuẩn gì?. Gợi ý: Lời văn của biờn bản phải thể hiện đợc tớnh chớnh xỏc, sỏng rừ, chặt chẽ của biên bản. Rèn luyện kĩ năng. Trong các tình huống sau, những tình huống nào chúng ta cần viết biên bản?. a) Diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội (hoặc chi đoàn). b) Nguyện vọng và đề nghị của lớp gửi thầy Hiệu trởng. c) Một vụ tai nạn giao thông. d) Nghiệm thu phòng thí nghiệm. e) Một nhóm học sinh tự tổ chức đi tham quan, không xin phép cô giáo chủ nhiệm.

      Tổng kết về ngữ pháp

      Danh từ, động từ, tính từ

      Xác định phần trung tâm của các cụm danh từ (in đậm) trong những đoạn trÝch díi ®©y. a) Nhng điều kì lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) b) Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…. Căn cứ vào đâu để xác định các cụm từ trên là cụm động từ?. Xác định phần trung tâm của các cum từ in đậm trong những đoạn trích sau. Đây là những cụm từ thuộc loại nào? Dựa vào đâu để khẳng định nh vậy?. a) Nhng điều kì lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông, nhng cũng.

      4. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:
      4. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:

      Hợp đồng

        - Phần kết thúc: Ghi chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết trong hợp đồng và xác nhận dâu của cơ quan (nếu có). Lời văn của hợp đồng phải đảm bảo chặt chẽ, chính xác. Rèn luyện kĩ năng. Trong các tình huống sau, những tình huống nào cần viết hợp đồng?. a) Trờng em đề nghị với các cơ quan cấp trên cho phép sửa chữa, hiện đại hoá. các phòng học. b) Gia đình em và cửa hàng vật liệu xây dựng thống nhất với nhau về mua bán. c) Xã em và Công ti Thiên Nông thống nhất đặt đại lí tiêu thụ sản phẩm phân bón, thuốc trừ sâu. d) Thầy Hiệu trởng chuyển công tác, cần bàn giao công việc cho thầy Hiệu tr- ởng mới. e) Hai bên thoả thuận với nhau về việc mua nhà. Ban đầu bác Phi-líp cũng có ý định không hẳn nghiêm túc, nhng khi nhìn thấy chị "bỗng tắt nụ cời, vì bác hiểu ngay là không bỡn cợt đợc nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trớc cửa nhà mình, nh muốn cấm đàn ông bớc qua ngỡng cửa".

        Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

          - (c): Những ngọn điện trên quảng trờng lung linh nh những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. ; Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu.. ; Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Trong các câu dới đây, câu nào là câu ghép?. a) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thựctại. Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trớc đợc tách ra ? Theo em, tác giả tác câu nh vậy để làm gì ?. a) Đơn vị thờng ra đờng vào lúc mặt trời lặn. Và làm việc có khi suốt đêm. b) Thế là tối lại ra đờng luôn. c) Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. - Các câu vốn là bộ phận của câu đứng trớc đợc tách ra:. + Và làm việc có khi suốt đêm. + Một dấu hiệu chẳng lành. Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động. a) Ngời thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm. b) Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn. c) Ngời ta dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng năm trớc.

          Kiểm tra phần Tiếng Việt

          - Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn (còn lại). điều đợc nói đến trong câu. Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết nào ?. a) - Ba không giống cái hình ba chụp với má. (Theo Trờng Chính - Phong Châu, Tiếng cời dân gian Việt Nam) a) Tìm câu chứa hàm ý. Gợi ý: Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trớc phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. b) Nêu nội dung hàm ý của câu vừa tìm đợc.

          Luyện tập viết hợp đồng

          Kiến thức cơ bản 1. Mục đích của hợp đồng là gì?

          - Bên A sẽ không nhận nếu bên B đa loại hàng không đúng phẩm chất, không đúng quy cách nh đã thoả thuận (2). d) - Bên A có trách nhiệm bảo đảm số lợng, chất lợng, chủng loại hàng. Dựa vào hớng dẫn về các mục của văn bản hợp đồng, em tự soạn một trong các hợp đồng: sử dụng điện thoại, sử dụng nớc sạch, sử dụng điện sinh hoạt.

          Tổng kết phần Tập làm văn

          Các kiểu văn bản đã học trong chơng trình

          Nhng trong thể loại văn học tự sự, yếu tố tự sự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.Tơng tự nh vậy, kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình là khác nhau nhng trong thể loại văn học trữ tình, yếu tố biểu cảm (bộc lộ tình cảm, cảm xúc) giữ vai trò chủ đạo. Cần nắm chắc những kiến thức và vận dụng đợc các kĩ năng về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc. đoạn trích) cũng nh để viết, nói cho tốt.