Giáo án Môn Toán nam học

MỤC LỤC

Tiết 10: hoạt động của cơ

Nguyên nhân của sự mỏi cơ

Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao??. - Khi chạy thể dục, học nhiều tiết căng thẳng gây mệt mỏi cần nghỉ ngơi.

Tiết 18: kiểm tra 1 tiết I/ Mục đích yêu cầu

Thứ tự phần bên phải cần điền là: động mạch chủ- động mạch phổi- tĩnh mạch phổi- tâm nhĩ trái- tâm thất trái- vách liên thất. +Miễn dịch nhân tạo: là khi cha bị một loại bệnh nào đó đã tiêm phòng vacxin: Bệnh bại liệt, bệnh lao, bệnh uốn ván……khi gặp những mầm bệnh đó tấn công thì ngời đó không bị mắc bệnh các loại bệnh đó(0,5 điểm).

Chơng6: Trao đổi chất và năng lợng

Tiết 36: kiểm tra học kỳ 1 I/ Mục tiêu

-Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành các chất dinh dỡng cung cấp cho các tế bào. Các hệ tuần hoàn , hô hấp, tiêu hoá đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hoá. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.

-các tế bào tham gia vào họat động chức năng của các cơ quan -Ví dụ: +Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn. +Các tế bào cơ tim co,dãn giúp tim co bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch. +Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hoá để biến đổi thức ăn về mặt hoá học.

Bài tiết

Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết n ớc tiểu I/ Mục tiêu

-treo tranh vẽ cấu tạo hệ bài tiết n- ớc tiểu cho học sinh quan sát -Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk- 123 để thu nhận kiến thức và trả lời các câu hỏi lệnh. -quan sát tranh vẽ cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu để nêu lên cấu tạo của chúng gồm : thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng. 4/Củng cố :-giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tổng kết toàn bài và nhắc lại những nội dung cơ bản nhất :+Hoạt động bài tiết do phổi, da đảm nhiệm.

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trờng bên trong( pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu…)luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thờng. -Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên: hô hấp thải loại CO2, da thải loại mồ hôi, hệ bài tiết nớc tiểu loại nớc tiểu. -Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nớc tiểu, gồm 2 quả thận,mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu.

-Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận( thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận(thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận ), ống thận.

Bài tiết n ớc tiểu I/ Mục tiêu

Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nớc tiểu đợc hình thành liên tục, nhng nớc tiểu chỉ đợc bài tiết ra ngoài cơ thể khi lợng nớc tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng bóng đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng. -Thực chất của quá trình tạo nớc tiểu là lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể. 4/Củng cố :-giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần tổng kết toàn bài và nhắc lại những nội dung cơ bản nhất : sự tạo thành nớc tiểu và quá trình thải nớc tiểu.

-Máu theo động mạch đến tới cầu thận vơi sáp lực cao tạo ra lực đẩy, nớc và các chất hoà tan có các kích thớc nhỏ qua lỗ lọc( 30-40 A0) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thớc lớn nên không qua lỗ lọc. -Nớc tiểu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại nớc và các chất còn cần thiết( các chất dinh dỡng, các ion Na+ , Cl- …) , quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết khác( axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…Kết quả là tạo nên nớc tiểu chính thức. Câu 2: Sự tạo thành nớc tiểu diễn ra nh sau: Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nớc tiểu đầu ở nang cầu thận.

Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nớc tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.

Vệ sinh hệ bài tiết n ớc tiểu

-trả lời câu hỏi phần lệnh cho học sinh tập trung vào nguyên nhân của các bệnh: ở cầu thận, ống thận, bể thËn, èng dÉn níc tiểu, bóng đái và. -khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả làm cho quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất cặn bã độc hại bị giảm dẫn đến môi trờng trong bị biến đổi, trao đổi chất bị rối loạn, ảnh hởng bất lợi với sức khoẻ. Thể làm tắc ống thận hay nớc tiểu trong ống có thể hoà thẳng vào máu và gây đầu độc cơ thể với những biểu hiện tơng tự nh trờng hợp suy thận.

-khi đờng dẫn nớc tiểu bị nghẽn bởi sỏi, gây tình trạng bí tiểu hay không đi tiểu đợc, ngời bệnh đau giữ giội và có thể kèm theo sốt. I/Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết n ớc tiểu -các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu. -quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm môi tr- ờng trong bị biến đổi -ống thận bị tổn thơng Nớc tiểu hoà vào máu đầu độc cơ thể.

II/ CÇn x©y dựng các thãi quen sèng khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh tác nhân có hại ( sgk-130).

Thần kinh và giác quan Tiết 45: giới thiệu chung hệ thần kinh

-thông báo : có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh, giới thiệu 2 cách phân chia : theo cấu tạo, theo chức năng. Hệ thần kinh Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động hệ cơ xơng ( phân hệ).

Sơ đồ tóm tắt các bộ phận và thành phần của hệ thần kinh
Sơ đồ tóm tắt các bộ phận và thành phần của hệ thần kinh

Vệ sinh mắt I/ Mục tiêu

-gv thông báo: Bệnh đau mắt hột do virut gây nên, dễ lây do dùng chung khăn, chậu với ngời bệnh hoặc tắm trong ao tù hãm. -để phòng tránh các bệnh về mắt, cần phải thờng xuyên rửa mặt bằng nớc muối loãng, không dùng chung khăn hoặc chậu, tắm trong các ao tù đọng -các cách phòng tránh: giữ mắt sạch sẽ, rửa mắt bằng nớc muối loãng, nhỏ thuốc mắt. Hậu quả Khi hột vỡ làm thành sẹo sinh ra lông quặm, đục màng giác, mù loà Cách phòng.

Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện I/ Mục tiêu

    ?để thành lập đợc phản -xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì và thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện -đờng liên hệ tạm thời giống nh một bãi cỏ nếu ta đi thờng xuyên sẽ có con đờng, ta không đi nữa coe sẽ lấp kín. Nếu không đợc củng cố, dần dần PXCĐK sẽ mất do ức chế( không có kích thích có điều kiện). -Điểm vàng: là chỗ lõm nằm trên trục mắt gồm các tế bào hình nón liên hệ hệ với tế bào đa cực -Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác( không có tế bào thụ cảm).

    Nh vậy nếu thể thuỷ tinh phồng lên đa ảnh của vật về đúng màng lới thì sẽ nhỡn thấy rừ( đú là sự. điều tiết của mắt). -Quá trình tiếp nhận và h- ng phấn của các tế bào thụ cảm thị giác chuyển thành xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thị giác và truyền về trung khu thị giác ở vùng chẩm cho ta tri giác về vật và mắt nhìn thấy. -khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết, thể thuỷ tinh phồng lên kéo ảnh về phía trớc cho ảnh rơi đúng vào màng lới tơng tự thấu kính có độ hội tụ lớn làm cho ảnh rơi đúng màn ảnh.

    -ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trờng trong suốt tới màng lới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn ngợc kích thích tế bào thụ cảm dây thần kinh thị giác.

    Vệ sinh hệ thần kinh I/ Mục tiêu

    -thông báo: không phải cứ khi ngủ là phục hồi đ- ợc sức làm việc của hệ thần kinh mà còn phải có những hoạt động hợp lí giữa học tập lao động với nghỉ nghơi để tránh gây ra căng thẳng cho hệ thần kinh. -Tránh các yếu tố ảnh hởng đến giấc ngủ: chất kích thích, phòng ngủ, áo quần, giờng ngủ…. -Nếu hệ thần kinh làm việc liên tục( hng phấn liên tục) sẽ mệt mỏi và làm việc không có hiệu.

    *Muốn có giấc ngủ tốt cần: +Tạo ra một phản xạ chuẩn bị cho giấc ngủ( ngủ đúng giờ, nằm hít thở s©u…). -Tránh những yếu tố ảnh hởng đến giấc ngủ: không dùng chất kích thích trớc khi ngủ , tạo không gian yên tĩnh. I/ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ -ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả.

    +cơ thể sảng khoái +chỗ ngủ thuận tiện +không dùng các chất kích thích nh cà phê, chÌ.

    Bảng 54: Các chất có hại đối với hệ thần kinh
    Bảng 54: Các chất có hại đối với hệ thần kinh