Đánh giá tác động môi trường của dự án Khu công nghiệp

MỤC LỤC

Quy hoạch giao thông

Giải pháp thiết kế đ−ờng

- Khu công nghiệp sẽ mở 04 cổng ra vào bao gồm 2 cổng chính và 2 cổng phụ, tại các điểm đầu và điểm cuối của TL279, bên trong khu công nghiệp có các tuyến. Dự kiến các tuyến đường khu vực thiết kế mặt đường rải bằng đá dăm (sỏi) gia cố nhựa, tải trọng tính toán: H10, trị số tối thiểu cảu môđun đàn hồi yêu cÇu:12.000N/cm2.

Giải pháp thiết kế san nền

Trước khi san lấp cần bóc bỏ lớp bùn nhão, đất hữu cơ trên bề mặt và trong lòng các mương rãnh. Khối lượng đất hữu cơ này sẽ san lấp vào các khu vực cây xanh trong cụm công nghiệp và một phần để đắp lề đường.

Qui hoạch hệ thống thoát n−ớc thải Giải pháp thoát n−ớc

- Nước thải từng lô đất xí nghiệp và kho tàng sau khi qua xử lý sơ bộ đến tiêu chuẩn cho phép cũng đ−ợc xả thẳng vào giếng thu trên mạng l−ới đ−ờng phố, bố trí cho mỗi lô đất xí nghiệp khoảng 2 giếng thu. - Vì tại khu vực khu công nghiệp chưa có nhà máy cấp nước sạch do đó cần xây dựng nhà máy nước có công suất 3000m3/ngđ để phục vụ cho các nhu cầu sản xuất cũng như các hoạt động quản lý và tưới cho diện tích cây xanh.

Bảng 6.  Bảng thống kê nhu cầu dùng n−ớc.
Bảng 6. Bảng thống kê nhu cầu dùng n−ớc.

Giải pháp thiết kế cấp điện

Sử dụng nguồn điện lấy từ trạm điện 110/22 KV của khu công nghiệp Quế Võ hiện có khả năng cung cấp trên 23MW theo đ−ờng dây 22KV đi về phía Nam của khu công nghiệp. Sử dụng cáp ngầm 22KV để dẫn điện vào khu công nghiệp các tuyến cáp đ−ợc chôn song song với các tuyến chính trong khu công nghiệp để dẫn điện đến từng khu đất.

Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc Chỉ tiêu tính toán

Nhu cầu điện thoại hữu tuyến (cố định) của KCN vừa và nhỏ Nhân Hoà - Phương Liễu sẽ được đáp ứng với tổng chiều dài chuyển mạch của Thành Phố Bắc Ninh. Hiện tại trong khu vực có 01 tuyến điện thoại phục vụ cho khu dân c− dọc tỉnh lộ 279 gần KCN, dự kiến sẽ cài tuyến đi ngầm d−ới hè đ−ờng, dọc theo tuyến.

Quy hoạch thu gom và xử lý chất thải rắn Nhu cầu chất thải rắn

Các tuyến cáp điện thoại từ tổng đài đến các tủ cáp (cáp quy chuẩn 100x2 đôi dây) đi ngầm dưới vỉa hè. Sẽ lập thành một dự án riêng do ngành Bưu chính viễn thông Bắc Ninh làm chủ đầu t−, xây dựng, khai thác kinh doanh và quản lý vận hành.

Tổ chức quản lý Khu công nghiệp Quản lý nhà n−ớc

- Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng và phát triển KCN bao gồm: Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, bố trí ngành nghề, phát triển công trình kết cấu hạ tầng ngoài KCN liên quan. - Các chủ đầu t− thỏa thuận với công ty cổ phần đầu t− Châu á - Thái Bình Dương trong việc định giá cho thuê lại đất gắn liền với công trình kết cấu hạ tầng xây dựng, các loại phí dịch vụ theo đúng chính sách và pháp luật hiện hành.

Đánh giá hiệu quả Dự án

- Kinh doanh các dịch vụ trong KCN phù hợp với giấy phép và điều lệ của công ty. - Đ−ợc phép ấn định giá cho thuê lại đất đã xây dựng kết cấu hạ tầng - Lập dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng trong và ngoài KCN.

Cơ cấu vốn đầu t− của Dự án Tổng mức đầu t− của Dự án

- Tạo điều kiện rộng rãi để thu hút các doanh nghiệp phát huy nội lực, đầu t−. Vốn đầu t− cho Dự án Xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN vừa và nhỏ Nhân Hoà - Phương Liễu là: Vốn tự có, vốn vay, vốn huy động.

Điều kiện địa hình

Điều kiện tự nhiên môi tr−ờng và kinh tế xã hội của khu vực Dự án.

Điều kiện khí hậu

Thời kì khô nhất là những tháng đầu mùa đông, tháng 1 có độ ẩm cực tiểu, trung bình là 79%. Vào mùa đông khi có gió mùa tràn về, tốc độ gió giật cũng có thể đạt tới 20m/s.

Điều kiện thuỷ văn và địa chất công trình

Về mùa đông, gió thường thổi tập trung từ 2 hướng: Bắc - Đông Bắc và Đông -. Tốc độ gió lớn nhất lên tới 34m/s xảy ra vào mùa hè khi có giông, bão.

Điều kiện về kinh tế xã hội

Những vấn đề trên đòi hỏi chủ đầu t− Dự án phải nghiên cứu thật kỹ tình hình thực tế kết hợp với việc vận dụng chính sách chế độ của Nhà nước để đưa ra những biện pháp thích hợp thực hiện công tác GPMB hợp với lòng dân và đạt đ−ợc mục tiêu của Dự án, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của tỉnh giao.

Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật

- Khu đất nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Nhân Hòa – Phương Liễu tổng diện tích đất khoảng 80,178ha, trong đó chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp của xã Nhân Hòa và xã Phương Liễu, lại nằm gần quốc lộ 18 nên hết sức thuận lợi cho việc khai thác xây dựng KCN. Để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực cũng như tạo cơ sở cho việc đánh giá những thay đổi đến môi trường khu vực trong tương lai, nhóm công tác Trung tâm quan trắc Tài nguyên và môi trường Bắc Ninh đã thực hiện việc đo đạc chất lượng môi trường khu vực Dự án.

Hiện trạng môi tr−ờng không khí

- Sự quan tâm của các cấp Đảng chính quyền từ cơ sở đến Tỉnh rất cao. Dựa vào địa hình thực tế của khu vực, hướng gió chủ đạo trong năm của khu vực, hướng gió chính trong ngày khảo sát.

Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc

Mương thuỷ lợi gần nhà máy gạch Tylen (Công ty TNHH Bảo Lộc); NM3: Mương thuỷ lợi cạnh trường dạy nghề Âu Lạc.

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Trong quá trình san lấp mặt bằng khu vực Dự án, ảnh h−ởng của bụi và các chất khí độc hại từ các phương tiện vận chuyển đất đá san lấp mặt bằng KCN chủ yếu là trong các khu vực Dự án với bán kính trong vòng 100m, đồng thời mật độ thi công không lớn và đ−ợc thực hiện theo các ph−ơng pháp cuốn chiếu, nên không gây tác động gì lớn tới các làng xã xung quanh (cách ranh giới KCN trên 150 m). Với tải l−ợng ô nhiễm khí thải từ các nguồn thải của các nhà máy, xí nghiệp trong KCN khi đi vào vận hành sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng khu vực, nhất là đối với khu dân cư xã Đức Long nằm ở cuối hướng gió Đông Nam và khu dân cư xã Nhân Hòa và xã Phương Liễu nằm ở cuối hướng gió Đông Bắc (nồng độ của các chất ô nhiễm từ các nguồn thải của các nhà máy, xí nghiệp trong KCN đ−ợc xác định trong mục 3.2).

Bảng 3-8: Tải l−ợng các chất ô nhiễm từ các nhà máy trong KCN :
Bảng 3-8: Tải l−ợng các chất ô nhiễm từ các nhà máy trong KCN :

Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Trong giai đoạn lập quy hoạch các KCN thiết kế hệ thống đ−ờng giao thông, phân khu chức năng các lô đất, các công trình và dịch vụ hạ tầng kỹ thuật KCN nên tài nguyên môi trường như đất nông nghiệp, đất ngập nước, nơi cư trú của loài hoang dại hay các đặc điểm môi trường quan trọng khác thường bị lờ đi hay bị xem nhẹ so với giá trị th−ơng mại thực tế. Tuy nhiên Dự án sẽ gây ra các tác động đến môi trường, làm nảy sinh các vấn đề ô nhiễm môi trường nếu không được chủ Dự án quan tâm giải quyết ngay từ giai đoạn thiết kế quy hoạch, giai đoạn thi công xây dựng kết cấu hạ tầng cho đến giai đoạn vận hành và quản lý KCN sau này.

Đánh giá tác động trong giai đoạn quy hoạch

+ Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: Các công trình trạm biến thế 110- 220KV, trạm cấp nước, trạm xử lý nước thải được bố trí thuận lợi cho việc đáp ứng các nhu cầu về hạ tầng kỹ thuật, tiếp cận thuận tiện các nguồn cung cấp và nguồn xả, đảm bảo về các điều kiện môi trường. Về cơ cấu sử dụng đất và phát triển không gian của KCN, nếu không có giải pháp nghiên cứu quy hoạch khả thi sẽ gây ra các tác động không nhỏ tới môi trường, tới cuộc sống của người dân địa phương và ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

Nguồn gốc ô nhiễm do n−ớc thải trong giai đoạn thi công xây dựng, kết cấu hạ tầng KCN đã trình bầy trong mục 3.1.1 kết quả tính toán đã cho thấy nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng thải ra m−ơng thoát n−ớc trong khu vực Dự án có nồng độ BOD5 v−ợt tiêu chuẩn cho phép 2,2-2,6 lần, TSS v−ợt tiêu chuẩn 2,2- 4,6 lần. N−ớc thải từ quá trình thi công xây dựng kết cấu hạ tầng nh− n−ớc rửa nguyên vật liệu, n−ớc vệ sinh thiết bị máy móc thi công có hàm l−ợng chất lơ lửng lớn hơn giới hạn cho phép 6,6 lần, hàm l−ợng COD lớn hơn 6,4 lần và hàm l−ợng BOD5 lớn hơn 8,6 lần gây ô nhiễm tới hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi khu vực.

Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành KCN

Từ tải l−ợng các chất ô nhiễm của các nguồn thải trong KCN đã tính toán trong mục 3.1.1 để đánh giá mức độ tác động của các chất ô nhiễm tới môi trường khu vực trong quá trình hoạt động của KCN, việc tính toán xác định nồng độ chất ô nhiễm trung bình theo thời gian đối với các khu dân cư nằm cuối hướng gió so với nguồn thải th−ờng áp dụng ch−ơng trình tính trên mô hình khuếch tán chất ô nhiễm theo hàm Gauss. Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ, giấy các loại, nilon, nhựa, kim loại, vật dụng sinh hoạt hàng ngày bị h− hỏng, các loại phế thải từ sản xuất công nghiệp, từ khu nhà ở của công nhân, từ các nhà máy xí nghiệp trong KCN khi thải vào môi tr−ờng mà không đ−ợc thu gom xử lý sẽ gây nhiều tác hại cho môi tr−ờng sống như: gây ô nhiễm nguồn nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, các sinh vật thuỷ sinh trong n−ớc hay tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển và là nguyên nhân gây các dịch bệnh.

Bảng 3-30: Các thông số tính toán nồng độ các chất ô nhiễm:
Bảng 3-30: Các thông số tính toán nồng độ các chất ô nhiễm:

Lựa chọn các loại hình công nghiệp

Ch−ơng 4 Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi tr−ờng.

Giảm thiểu tác động từ phân khu chức năng của KCN

Bao gồm các nhà máy d−ợc, cơ khí chính xác, thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng tiêu dùng, lắp rắp các sản phẩm điện tử, điện cơ hoặc các nhà máy có lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải nhỏ như nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng không nung, chế biến l−ơng thực, các sản phẩm hàng tiêu dùng. Bao gồm các nhà máy chỉ có nước thải sinh hoạt, tải lượng và nồng độ của các chất gây ô nhiễm khí thải nhỏ, nh− nhà máy may, thêu, sản xuất dụng cụ học tập của học sinh, thể thao, đồ dùng gia đình, lắp ráp điện tử, sản xuất đồ nội thất cao cấp, các nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất sạch.

Giảm thiểu tác động từ quy hoạch kiến trúc cảnh quan

+ Trong từng nhà máy cũng sẽ đ−ợc quan tâm tới việc bố trí các bộ phận phân khu chức năng cho hợp lý nh− bố trí riêng biệt các khu sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành chính và có dải cây xanh ngăn cách khu hành chính với các khu vực khác. Để đảm bảo cho các công trình xây dựng thẳng hàng với nhau tạo không gian thống nhất, ngoài ra khoảng xây lùi còn tạo một khoảng trống cần thiết để đảm bảo tầm nhìn quan sát công trình, bảo đảm yêu cầu phòng chống hoả hoạn và tăng diện tích cây xanh dọc theo các tuyến đ−ờng và chức năng sử dụng của các công trình.

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong xử lý n−ớc cấp

Hệ thống cấp n−ớc dùng lại khi nhu cầu n−ớc sản xuất ở công đoạn 2 không cao, có thể sử dụng đ−ợc n−ớc thải từ công đoạn sản xuất thứ nhất. Nước tuần hoàn cần thoả mãn yêu cầu nhất định về chất lượng theo các thông số: Nhiệt độ, độ cứng, pH, cặn lơ lửng, chất dinh d−ỡng, COD….

Hình 4.3: Sơ đồ cao trình dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho KCN
Hình 4.3: Sơ đồ cao trình dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho KCN

Giảm thiểu ô nhiễm do n−ớc m−a chảy tràn trên khu vực

Để đảm bảo cho quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của các vi sinh vật trong công trình làm sạch sinh học của trạm xử lý nước thải tập trung, hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp phải có đủ một nồng độ chất dinh dưỡng cần thiết. Nồng độ quần thể sinh vật (bùn hoạt tính) trong bể aeroten được giữ ở nồng độ thích hợp cho quá trình xử lý, lượng bùn hoạt tính dư được đưa ra khỏi hệ thống xử lý sinh học, do hàm lượng chất rắn trong bùn dư còn thấp (khoảng 1%), chúng được đưa vào bể nén bùn (7) để nâng hàm lượng chất rắn trong bùn dư lên khoảng 2,5%.

Hình 4-7: Tổ chức kiểm soát nước thải công nghiệp.
Hình 4-7: Tổ chức kiểm soát nước thải công nghiệp.

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng không khí

Do đó, để hạn chế các tác động xấu của ô nhiễm môi trường không khí tới môi trường tự nhiên, đồng thời làm đẹp cảnh quan môi trường KCN, dự án đã quy hoạch cây xanh công viên và cây xanh đường giao thông với diện tích 57.320m2, chiếm khoảng 11,46% tổng diện tích toàn KCN. - Lắp đặt đệm cao su và lò so chống rung trong các nhà máy của khu công nghiệp không lớn, tác động xấu ở mức thấp, ngoại trừ tiếng ồn của máy nén khí, trạm bơm và các hệ thống hút khí, xử lý khí thải cho các công đoạn sản xuất của các nhà máy.

Hình 4-16: Sơ đồ hệ thống xử lý khói thải lò nồi hơi
Hình 4-16: Sơ đồ hệ thống xử lý khói thải lò nồi hơi

Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn của KCN

Vị trí bãi trung chuyển chất thải rắn đ−ợc bố trí trong khu đất dành cho hạ tầng kỹ thuật phía cuối KCN về phía Tây Bắc bao gồm: trạm xử lý n−ớc thải tập chung của KCN, nhà máy cấp n−ớc, và trạm điện của toàn khu. Đối với chất thải rắn sinh hoạt, biện pháp thu gom và phân loại đ−ợc thực hiện nh− sau: tại các điểm công cộng trong KCN sẽ có các thùng rác thải khác nhau (thùng màu vàng dành cho các loại rác thải có thể tái chế sử dụng lại, thùng màu xanh chứa các loại thực phẩm thừa, thùng màu nâu dành cho các loại rác thải thông th−ờng…) Các thùng rác đ−ợc thiết kế màu sắc và kiểu dáng tạo ấn t−ợng cảnh quan môi tr−ờng trong KCN.

Biện pháp phòng chống cháy nổ

- Trang bị các dụng cụ chữa cháy cầm tay va trang bị bình dập lửa bằng khí CO2.

Biện pháp kiểm soát giảm thiểu chất thải

- Chủ Dự án cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án tới môi tr−ờng trong giai đoạn quy hoạch, giải phóng mặt bằng, giai đoạn thi công xây dựng kết cấu hạ tầng cũng nh− giai đoạn vận hành KCN theo nội dung đã trình bày trong Chương IV của báo cáo này. - Chủ Dự án cam kết sẽ tuân thủ phương án quy hoạch theo đúng đồ án quy hoạch đã đ−ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn thiết kế công trình đối với các vấn đề về kiến trúc, cảnh quan các công trình, hệ thống cây xanh trong KCN, quy hoạch hệ thống giao thông, quy hoạch hệ thống cấp thoát n−ớc, các phân khu chức năng trong KCN ….

Quản lý và giám sát môi tr−ờng trong giai đoạn thi công xây dựng kết cấu hạ tầng KCN

- Lập và trình đề án tổng thể về phát triển các công trình kết cấu hạ tầng trong KCN và nhu cầu phát triển các công trình kết cấu hạ tầng ngoài KCN liên quan để các cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ lập kế hoạch phát triển và phân giao trách nhiệm thực hiện. Giám sát chất lượng môi trường không khí được tiến hành đối với quá trình thi công xây dựng kết cấu hạ tầng KCN và với tất cả các nguồn thải khí của các nhà máy trong KCN và các môi trường không khí xung quanh.

Hình 6.1 : Cơ cấu quản lý và giám sát môi tr−ờng của Dự án
Hình 6.1 : Cơ cấu quản lý và giám sát môi tr−ờng của Dự án

Giám sát môi tr−ờng n−ớc

+ Dự báo những thay đổi về lượng cũng như về hướng dòng chất ô nhiễm + Dự báo sự xâm nhập của dòng chất ô nhiễm vào tầng chứa n−ớc khu vực - Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước dưới đất. Đối với các chỉ tiêu môi tr−ờng n−ớc đ−ợc lấy mẫu và phân tích với tần suất 3 tháng 1 lần trong quá trình thi công xây dựng kết cấu hạ tầng KCN và 1 năm 2 lần vào mùa khô và mùa m−a trong giai đoạn vận hành KCN.

Giám sát chất lượng môi trường đất

- Mục tiêu đặc thù của công tác giám sát chất lượng nước dưới đất + Xác định lưu lượng thải các chất ô nhiễm vào nước dưới đất + Quan trắc nồng độ của chất ô nhiễm đặc thù. - Các chỉ tiêu quan trắc nước dưới đất: PH, độ cứng, sắt, cadimi, chì, đồng, kẽm, mangan, clorua, nitrat.

Tổ chức giám sát môi tr−ờng

- Tất cả các chủ cơ sở sản xuất trong KCN có hoạt động phát sinh nước thải có hàm l−ợng các chất gây ô nhiễm v−ợt giới hạn cho phép theo quy định của tiêu chuẩn môi trường phải thực hiện xử lý cục bộ nước thải của mình đạt yêu cầu của ban quản lý KCN tr−ớc khi thải vào trạm xử lý n−ớc thải tập trung của KCN. - Các chủ cơ sở sản xuất trong KCN phải có các biện pháp phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi tr−ờng và lập kế hoạch phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi trường; trang bị các thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng cứu sự cố môi trường; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực l−ợng tại chỗ ứng cứu sự cố môi tr−ờng.

Thực hiện báo cáo môi tr−ờng

- Ban quản lý KCN có trách nhiệm thực hiện quan trắc chất l−ợng bên trong và khu vực xung quanh khu vực dự án theo đúng chương trình quan trắc môi trường như đã cam kết trong báo cáo ĐTM về vị trí, tần xuất và các chỉ tiêu cần quan trắc. Lập báo cáo định kỳ 1 năm/2 lần về kết quả quan trắc môi trường gửi cho Sở tài nguyên và môi tr−ờng Bắc Ninh theo dõi và kiểm tra.

Kiểm tra, thanh tra môi tr−ờng KCN

- Kết quả thanh tra môi trường được gửi đến các đối tượng bị thanh tra để làm cơ sở cho việc khắc phục các vi phạm (nếu có), đồng thời cũng đ−ợc gửi đến các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, chính quyền địa phương để làm cơ sở theo dừi, chỉ đạo giải quyết. - Cần quan tâm tới vấn đề lao động, việc làm cho nhân dân trong vùng có đất thu hồi, tạo điều kiện giải quyết số lao động của địa phương khi chuyển đổi đất từ nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, đặc biệt là lứa tuổi từ 35 đến 50 tuổi.

Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ Dự án tạo lập

Làm việc với các cơ quan, ban ngành của tỉnh, Thị xã và huyện lỵ thu thập số liệu thực tế về phát triển kinh tế xã hội từng lĩnh vực là cơ sở phân tích phục vụ cho đánh giá diễn biến môi trường các lĩnh vực. Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt động đầu tư xây dựng công trình và hoạt động sản xuất đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường.

Thiết bị quan trắc và phân tích môi tr−ờng đ−ợc sử dụng Bảng 9.3 : Danh sách thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích

Chủ Dự án cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu đã được đề cập trong báo cáo đánh giá tác động môi trường (Chương IV, Chương V), cam kết các hoạt động của Dự án đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường như đã quy định theo TCVN. Chủ đầu tư cũng đề nghị các cơ quan QLNN về BVMT tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện hướng dẫn và giám sát Chủ đầu tư thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và công tác quan trắc, giám sát chất lượng môi trường định kỳ theo đúng các nội dung đã cam kết trong Báo cáo ĐTM./.