MỤC LỤC
Bố trí thí nghiệm theo ph−ơng pháp Splít – Plót (thí nghiệm 2 yếu tố bố trí theo kiểu RCB). Trong đó mật độ cấy là nhân tố ô phụ, phân bón đợc coi là nhân tố ô chÝnh. - Bón nuôi đòng khi phân hóa đòng bước 2 và bước 3 toàn bộ số phân còn lại.
Giữa các mức phân bón có bờ ngăn, đảm bảo không ảnh hưởng tới các phân bón khác nhau khi t−ới n−ớc và bón phân. - Ngày bắt đầu đẻ nhánh và kết thúc đẻ nhánh - Tốc độ đẻ nhánh, tốc độ tăng trưởng chiều cao - Chiều dài, rộng lá đòng và góc lá đòng. Theo dõi khả năng nhiễm một số sâu bệnh chính theo thang điểm của Standard Evaluation System for Rice (S.E.S).
Đánh giá các tính trạng sinh học (tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ. đẻ nhánh, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất…) và nhiễm sâu bệnh bằng phương pháp quan sát và đo đếm các chỉ tiêu.
Giống bắc −u 64, bắc −u 903 có chất l−ợng gạo ngon, cấy nhiều ở vụ mùa 2000 và 2001 đến nay hầu nh− nông dân không gieo cấy, chỉ có một phần nhỏ để làm mạ dự phòng, bởi những chân ruộng trũng đ−ợc chuyển đổi sang mô hình VAC và giống phản ứng nhẹ với quang chu kỳ, thời gian sinh tr−ởng dài, nhiễm sâu bệnh khá nặng điển hình là sâu cuốn lá và bệnh bạc lá, giống Bồi tạp sơn thanh cho năng suất khá. Qua bảng số liệu cho thấy, công thức cấy hàng rộng, hàng hẹp cho năng suất cao nhất, tỉ lệ đẻ nhánh hữu hiệu của cách thức cấy hàng rộng hàng hẹp là cao nhất, bởi do có hiệu ứng hàng rộng 35cm nên các nhánh đẻ sau vẫn có thể nhận ánh sáng tôt hơn so với cách thức cấy khác, vì vậy tỉ lệ dảnh hữu hiệu cao hơn. Về rầy nâu tuy không thấy bị hại nh−ng trong quá trình theo dõi các chỉ tiêu hàng tuần quan sát thấy, các công thức cấy từ 45 khóm trở lên bị nhiễm rầy nâu nặng hơn so với các công thức cấy th−a hơn, ở công thức 5 cấy 20 khóm/m2 và công thức cấy hàng rộng, hàng hẹp hầu nh− không có, cao nhất là CT1 mật độ rầy có chỗ cao 300 - 500 con/m2, Bệnh khô vằn công thức 1 bị nặng nhất, đến công thức 2, ở công thức 5 không thấy triệu chứng, do mật độ cấy th−a nên thông thoáng, ẩm độ trong quần thể lúa thấp, không thuận lợi cho bệnh phát triển.
Với phương pháp làm mạ cực non, có thể coi lớp đất mỏng chỉ là giá thể để mạ mọc và ra rễ, đồng thời cung cấp thêm l−ợng dinh d−ỡng cần thiết cho mạ, hoặc khi lúa mới cấy, đồng thời không gây ảnh hưởng đến bộ rễ lúa, nếu gieo mạ d−ợc do rễ lúa lai phát triển mạnh ăn sâu xuống đất nên khi nhổ không tránh khỏi đứt rễ, gây ảnh hưởng lớn đến quá trình hồi xanh của lúa. Qua số liệu bảng 4.5, 4.6 cho thấy thời gian từ cấy đến đẻ nhánh giữa các công thức và các nền phân không có sự sai khác, nh−ng về số l−ợng nhánh qua cỏc lần theo dừi ở cựng cụng thức, số nhỏnh đẻ tỷ lệ thuận với số l−ợng phân kali, điều này cho thấy đất ở ĐBSH và nước tưới của hệ thống sông Hồng tuy l−ợng kali có cao nh−ng trong vụ xuân vẫn cần bón bổ xung tạo cho cây lúa hút đ−ợc những chất dinh d−ỡng cũng nh− giúp cho quá trình quang hợp trong điều kiện trời âm u, thiếu ánh sáng nh− thời kỳ đầu của vụ xuân. Kết quả này cho thấy khu đất thí nghiệm giàu kali, trong nước sông Hồng có hàm l−ợng kali cao, khi lúa ch−a đẻ nhánh l−ợng kali đó đủ cung cấp cho lúa phát triển, nh−ng khi lúa đẻ nhánh số l−ợng cây lúa/m2 tăng nhu cầu sử dụng kali cũng tăng, lượng kali trong đất và nước không đáp ứng đủ do vậy việc bón thêm kali cung cấp kịp thời l−ợng kali thiếu hụt giúp cho lúa hút dinh d−ỡng đ−ợc nhiều hơn trong điều kiện trời thiếu ánh sáng nên lúa phát triển chiều cao nhanh hơn so với không bón kali, tốc độ tăng trưởng chiều cao ở thời kỳ đẻ nhánh rộ là mạnh nhất, đến thời điểm đẻ nhánh tối đa thì tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây cũng chậm lại.
Thời gian từ gieo đến đẻ nhánh và thời gian đẻ nhánh không có sự sai khác giữa các công thức và các nền phân, thời gian đẻ nhánh của giống VL24 là ngắn và tập trung, tuy nhiên nếu ở sản xuất đại trà hoặc không làm thí nghiệm về phân bón chúng ta có thể tác động một số biện pháp kỹ thuật như rút nước phơi ruộng hoặc đưa nước ngập sâu ngay sau khi lúa đạt được số dảnh/ m2 theo yêu cầu kỹ thuật….để rút ngắn thời gian đẻ nhánh hơn nữa,. Thời gian sinh tr−ởng sinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực có sự giao thoa nhau, thời gian bắt đầu sinh trưởng sinh thực (bắt đầu phân hoá đòng, ngày 12 và 13/4) lúa vẫn tiếp tục đẻ nhánh, kết thúc đẻ nhánh vào ngày 16/4, như vậy lúa không có thời gian sinh trưởng chậm như giống dài ngày, nên để. Thời kỳ trỗ đên đỏ đuôi màu sắc lá của các nền phân giông nh− thời kỳ đẻ nhánh đến trỗ nh−ng đến thời kỳ chín cho thấy lá lúa ở công thức bón ít và không bón lá lúa bị tàn nhanh hơn so với bón kali nền cao bộ lá bền hơn (diện tích xanh nhiều hơn vàng, ng−ợc lại không bón hoặc bón 40kg K20 diện tích xanh của lá ít hơn diện tích vàng).
Số hạt trên bông, và hạt chắc / bông tăng nh−ng không đáng kể, có công thức lại giảm nh− công thức 5 số hạt / bông ở nền 120 kg K20 giảm so với nền 80 kg K20, bởi số hạt / bông của nhánh con bao giờ cũng ít hơn so với dảnh chính, nhánh đẻ sau bao giờ cũng ít hơn nhánh đẻ trước trong cùng điều kiện nh− nhau về tỷ lệ hạt lép đa số tăng theo số l−ợng phân kali bón thêm, ở các công thức khác nhau lại biểu hiện khác nhau. Chỉ tiêu gạo lật là một trong những chỉ tiêu quan trọng, ở một số n−ớc nh− Nhật Bản, Hàn Quốc… rất quan tâm đến chỉ tiêu này, thấy rằng năng suất gạo lật của tất cả các công thức đều tăng khi bón thêm l−ợng phân kali, bởi năng suất gạo lật phụ thuộc vào năng suất thực thu đặc biệt là khối l−ợng 1000hạt. Nếu coi sự phân bố các chất dinh d−ỡng là đồng đều, Thể tích dinh d−ỡng/ khóm của cách cấy cải tiến là lớn nhất, do vậy l−ợng kali cũng nh− các chất dinh d−ỡng khác cũng nhiều hơn, đây là một trong những lý dải hiệu lực phân kali đối với cách cấy cải tiến luôn thấp hơn cách cấy thông thường ở cùng số dảnh /m2.
Khi xét thể tích /bông thấy rằng công thức 1 có thể tích / bông lớn nhất so với các công thức khác ở mọi nền phân, theo lẽ th−ờng số hạt / bông của công thức này nhiều nhất, nh−ng ở bảng 4.10 cho thấy tổng số hạt của các công thức trong cùng một nền phân chênh nhau không đáng kể bởi ngoài yếu tố dinh d−ỡng, thì thời gian nhánh hữu hiệu xuất hiện rất quan trọng, càng xuất hiện sớm số hạt / bông càng nhiều hơn, mặt khác yêus tố quang hợp là yếu tố quyết định lớn đến năng suất lúa cũng nh− số hạt / bông. * Bệnh đạo ôn, mặc dù diễn biến thời tiết năm nay rất thuận lợi cho bênh đạo ôn phát triển, xung quanh ruộng thí nghiệm các giống lúa khác nhiễm bệnh rất nặng, nh−ng giông VL24 chỉ thấy vết bệnh ở nền phân không bón kali, nh−ng bệnh không phát triển, khi bón kali thì hoàn toàn không có vết bệnh xuất hiện, nh− vậy khả năng kháng bệnh đạo ôn của giống là khá tốt. Bệnh khô vằn là bệnh phổ biến ở tất cả các giống lúa, phụ thuộc chủ yếu vào mật độ, điều kiện thời tiết và chế độ chăm sóc, ta thấy hầu hết các công thức cấy bình thường đều bị nhiễm khô vằn nặng hơn trong đó công thức cấy 120 dảnh cấy bình th−ờng bị năng nhất, công thức cấy 66 dảnh / m2 cấy.
Đây là Tổ hợp lai có khả năng chịu rét rất tốt ở thời kỳ mạ và lúa cấy, chịu nóng tốt ở thời kỳ trỗ bông, trong thời kỳ trỗ nhiệt độ nhiều ngày nhiệt độ trung bình > 350C nh−ng lúa vẫn thụ phấn tốt , tỷ lệ hạt chắc cao, với khả năng này có thể bố trí vào vụ mùa cực sớm để trồng cây vụ đông mà vẫn đạt năng suÊt cao.