Hoạch định Chiến lược Kinh doanh tại Công ty Thành Lợi – Giai đoạn 2008-2013

MỤC LỤC

Đặc điểm

+ Một khuôn khổ chung cho người quản lý ở một vài cấp độ (từ quản lý bao quát cho tới việc sắp xếp những báo cáo nội bộ) để đảm bảo rằng bạn có thể cùng phối hợp mọi thứ với nhau (nhiều mục tiêu) thậm chí cả khi có sự cạnh tranh giữa thứ tự những công việc ưu tiên và các mục tiêu khác nhau. + Một khuôn khổ chặt chẽ cho quản trị rủi ro - liệu có thể cân bằng giữa những rủi ro và phần thưởng của một phương hướng kinh doanh, đương đầu với những thay đổi rủi ro định sẵn hay đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh hay không?.

Những ai có liên quan đến quản trị chiến lược

+ Một cơ chế cho trách nhiệm giải trình (với các khách hàng trong việc đáp ứng kỳ vọng của họ cũng như trọng tâm trong việc đáp ứng được các mục tiêu chính sách). + Các nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện và đánh giá chiến lược kinh doanh trong tổ chức; họ cần phải tôn trọng những đối tác và người góp vốn kinh doanh chịu ảnh hưởng của chiến lược đó trong bối cảnh kinh doanh rộng mở hơn.

Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược

Ở giai đoạn này, các nhà quản trị phải nghiên cứu các nhân tố bên ngoài, bên trong Doanh nghiệp để xác định các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội cũng như thách thức thị trường; tập hợp và phân tích tổng hợp bằng các công cụ thích hợp như: ma trận SWOT, ma trận BCG, ma trận GE, ma trận IE. Mặc dù ba giai đoạn của quản trị chiến lược hình thành nên một quá trình duy nhất, nhưng chúng không diễn ra tuần tự mà có sự trùng lắp đáng kể về mặt thời gian như các giai đoạn hai và ba là triển khai và kiểm soát chiến lược hiển nhiên sẽ xảy ra đồng thời.

Tầm quan trọng của quản trị chiến lược

Ngoài ra quản trị chiến lược còn giúp Doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định nằhm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong môi trường kinh doanh bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội bộ Doanh nghiệp. Điều đó không có nghĩa là các Doanh nghiệp vận dụng qtcl sẽ không gặp phải các vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là việc vận dụng quản trị chiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng của Doanh nghiệp trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trường kinh doanh khi chúng xuất hiện [44].

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

    Bên cạnh việc nghiên cứu các triết lý kinh doanh của Doanh nghiệp, chúng ta còn phải thực hiện nhiệm vụ hết sức quan trọng nữa là nghiên cứu ý đồ, quan điểm cũng như những mong muốn của lãnh đạo Doanh nghiệp ở thời kỳ kinh doanh chiến lược [40]. Vì vậy các Doanh nghiệp cần xem xét tính chất tác động của từng yếu tố, mối tương tác giữa các yếu tố, … để dự báo cụ thể mức độ, bản chất và thời điểm ảnh hưởng nhằm xử lý các tình huống một cách linh hoạt nằhm hạn chế hạơc ngăn chặn kịp thời các nguy cơ bất lợi cho Doanh nghiệp và nhằm tận dụng tối đã các cơ hội để nâng cao hiệu quả tối đa.

    Hình 1.2: Xây dựng các tiềm lực thành công là mục đích chính của hoạch định chiến lược
    Hình 1.2: Xây dựng các tiềm lực thành công là mục đích chính của hoạch định chiến lược

    Phân tích môi trường vĩ mô

    Những khía cạnh cần quan tâm của môi trường dân số: tổng số dân của xã hội, tỷ lệ tăng dân số, kết cấu và xu hướng thay đổi của dân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc nghề nghiệp, phân phối thu nhập; tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên; các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng,…. Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cnảh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản từ đất, rừng, biển; sự trong sạch của môi trường, nước, không khí, … Nhận biết được các yếu tố tự nhiên sẽ giúp cho các nhà quản trị chiến lược hướng những hoạt động nhằm khai thác tốt các lợi thế của vị trí địa lý.

    Phân tích môi trường vi mô

    + Các rào cản ngăn chặn khi gia nhập ngành: sự khác biệt của sản phẩm có uy tín lớn làm cho khách hàng khó thay đổi trong thói quen tiêu dùng; Lợi thế về giá thành phát sinh từ: công nghệ sản xuất cao cấp, quá trình kinh nghiệm lâu năm, bí quyết công nghệ, chi phí nguyên liệu và lao động thấp; Sự bảo hộ của chính phủ; Chính sách quản lý vĩ mô; Vốn đầu tư, …. Nhưng rào cản ngăn chặn các Doanh nghiệp ra khỏi ngành bao gồm: giá trị tài sản thanh lý thu hồi thấp do thiết bị lỗi thời hoặc quá chuyên môn hoá; những ràng buộc với nhà nước nhất là đối với các Doanh nghiệp Nhà nước; nghĩa vụ pháp lý đối với khách hàng, nhân viên, chủ nợ; tình cảm gắn bó với ngành lâu năm; không có nhiều lựa chọn cơ hội khác nhau, … Sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp trong ngành càng gay gắt, tạo nên sức ép sống còn của các Doanh nghiệp.

    Hình 1.4:  Mô hình năm tác lực của Porter
    Hình 1.4: Mô hình năm tác lực của Porter

    Xây dựng ma trận các yếu tố bên ngoài Doanh nghiệp (EFE)

    Các đối tượng này tuy không ảnh hưởng trực tiếp nhưng có ảnh hưởng khá mạnh đến hiệu quả họat động của Doanh nghiệp. Các đối tượng này bao gồm: Chính phủ, cộng đồng, các hiệp hội, các chủ nợ, nhà tài trợ, cổ đông, ….

    Phân tích chuỗi giá trị của Doanh nghiệp

    + Họat động của Doanh nghiệp gồm 5 họat động chủ chính và đây là những họat động đóng vai trò chính trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng. + Doanh nghiệp cũng cần đầu tư cho các họat động hỗ trợ, tuy nó không đóng vai trò chính trong việc tạo ra giá trị dành cho khách hàng nhưng lại có ý nghĩa trợ giúp cho tất cả các họat động chính thực hiện được.

    Phân tích đánh giá các nguồn lực

    Phân tích nguồn lực thường xuyên sẽ giúp cho các Doanh nghiệp đánh giá kịp thời các điểm mạnh, điểm yếu của các thành viên trong tổ chức so với yêu cầu của công việc trong từng khâu và so với nguồn nhân lực của đối thủ cạnh tranh nhằm có kế hoạch bố trí hợp lý nguồn nhân lực hiện tại. Nguồn lực vật chất bao gồm các yếu tố: vốn sản xuất, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh,… Mỗi Doanh nghiệp có đặc trưng về các nguồn lực vật chất riêng, trong đó có các điểm mạnh, điểm yếu nhất định.

    Xây dựng ma trận đánh giá bên trong Doanh nghiệp (IFE)

    Xây dựng các phương án chiến lược và lựa chọn phương án tối ưu nhất

    Tính cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thị trường, hay còn gọi là sức mạnh của Doanh nghiệp, thì cần phân tích các yếu tố sau: qui mô thị trường, tình hình phát triển của ngành trên thị trường, thị phần của Doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh của các đối thủ, giá bán, sự phong phú của sản phẩm, mức độ tin tưởng của khách hàng, hiệu quả bán hàng, hệ thống phân phối và dịch vụ [37].

    Phân tích ma trận BCG

    Hoạch định các chính sách để thực hiện chiến lược

    Chính sách nhân sự của Doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chí sau: Phải được tất cả nhân viên hiểu và thực hiện một cách nghiêm túc, tuân thủ các quy định của Pháp luật, được thực hiện một cách thống nhất và thường xuyên kiểm tra, đáp ứng với mọi nhu cầu họat động đặc thù của Doanh nghiệp. Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không nhất thiết phải xây dựng đầy đủ chi tiết các chiến lược thành phần mà có thể kết hợp hai hay nhiều chiến lược thành phần đó vào nhóm chiến lược bởi chúng có quan hệ mật thiết với nhau.

    THÀNH LỢI

    • KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THÀNH LỢI
      • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TẠI CÔNG TY THÀNH LỢI
        • Theo trình độ văn hoá
          • Doanh lợi

            Phân tích từ bảng trên cho thấy công tác dự báo của ban giám đốc tuy có sự chênh lệch giữa kế hoạch và kết quả thực hiện, nhưng nhìn chung kết quả thực hiện luôn vượt với chỉ tiêu đề ra, tuy chỉ có năm 2006, số lượng xe bán ra chỉ đạt 93% so với kế hoạch là do nguyên nhân tâm lý khách hàng chờ giảm thuế nhập khảu ôtô. Theo nguồn số liệu điều tra từ Cục Thống Kê tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến ngày 31/12/2007, tại tỉnh Thừa Thiên Huế có 1357 Doanh nghiệp nhưng trong đó chỉ có 4 Doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực kinh doanh ôtô gồm: Công ty THÀNH LỢI, Công ty Phước Lộc, Công ty Hoàng Long, Công ty CP cơ khí ôtô Thống Nhất Thừa Thiên Huế. Cũng bởi lẽ doanh số bán hàng của Công ty chủ yếu dựa vào bộ phận bán hàng Showroom (do khách hàng tự tìm đến, thông qua mối quan hệ rộng của ban Giám đốc) nhiều hơn là bộ phận thị trường nên Công ty vẫn chưa quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu thị trường và hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty.

            Bảng 2.2: Bảng tổng hợp bất động sản của Công ty tính đến 31/12/2007 Bất động sản Mục đích sử dụng Diện tích (m 2 )
            Bảng 2.2: Bảng tổng hợp bất động sản của Công ty tính đến 31/12/2007 Bất động sản Mục đích sử dụng Diện tích (m 2 )