Nâng cao năng lực cán bộ công chức trong lập kế hoạch tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

MỤC LỤC

Các mô hình lập kế hoạch

Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển

Một trong những điểm mới trong tư tưởng nghiên cứu của các nhà làm kế hoạch thuộc trường phái tân cổ điển là đạt khoa học công nghệ (T) là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Nội dung của mô hình tân cổ điển và hai khu vực kinh tế được phân tích như sau.

Các phương tiện vật chất kỹ thuật

Công cụ vật chất

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TẠI BỘ KẾ HOẠCH.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CHDCND LÀO

Số lượng và cơ cấu của công chức làm kế hoạch tại Bộ kế hoạch và đầu tư

- cơ sở khoa học của việc phân vùng là xác định hợp lý các vùng và tiểu vùng, không lệ thuộc vào địa giới hành chính. - Phối hợp giữa các vùng, giẳi quyết mối quan hệ liên vùng và các yếu tố đỗi với sự phát triển các vùng. - Luận chứng sâu sắc hơn các phương án phát triển của các vùng tiểu vùng và khu vực quan trọng.

Thực trạng năng lực của công chức làm kế hoạch tại Bộ kế hoạch và

  • Tiềm năng phát triển 1. Tuổi đời

    Chúng ta cần phải tìm hiểu sơ qua về các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Lào trong những năm qua như : GDP, GNP và các hoạt động đầu tư nước ngoài. Năng lực của cán bộ công chức trong các cơ quan Nhà nước nói chung và của bộ kế hoạch và đầu tư nói riêng đã được đề cập rất nhiều trong những năm gần đây tại Lào. - Quá trình đào tạo rèn luyện thửc thách, đội ngũ công chức làm kế hoạch phần lớn có trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động thực tiến, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới đất nước.

    - Chính vì vậy, họ đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nư ớc và nhân dân giao phó, củng cố niềm tin của quần chúng lao động đối với Đảng nhân dân cách Mạng Lào và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước CHDCND Lào. Kết quả thực hiên công việc của công chức làm kế hoạch Lào Công chức làm kế hoạch trong năm nay đã có sự cố gắng rất nhiều để có một kết quả chính thức trong công việc của mình cũng như công việc phục vụ cho đất nước, công chức làm kế hoạch còn có sự nổ lực để cải cách nền kinh tế phát triển - xã hôi. Ở những nước kém phát triển còn cần những công chức tuổi trẻ để thực hiện công việc thành công, hiện nay bộ kế hoạch và đầu tư ở CHDCND Lào công chức làm kế hoạch chủ yếu là công chức cao tuổi thực hiện công việc, giờ đang cải tạo những công chức trẻ, Người có khả năng và cần những tuổi trẻ bởi vì thực hiện công việc rất thành công và đạt đ ược những kết qủa cao khi mà lập kế hoạch.

    Phần lớn công chức làm kế hoạch tuyển chọn không đề cập đến trình độ ngoại ngữ điều này rất hạn chế trong hội nhập kinh tế thế giới, nhiều khi các chuyên gia nước ngoài và các tổ chức nhân đạo của liên hợp quốc về các cơ sở không có ngư ời để giao tiếp trực tiếp với họ nên không thể kể hết những mặt mạnh yếu của địa phương để thu hút họ về đẩu tư hoặc giúpđỡ. Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thành một công việc cả về mặt số lượng và.

    Hình sau đây cho thấy mối quan hệ giữa ba yếu tố của đánh giá công việc
    Hình sau đây cho thấy mối quan hệ giữa ba yếu tố của đánh giá công việc

    Đánh giá năng lực công chức công chức làm kế hoạch của Bộ kế hoạch và đầu tư nước Lào

    • Đào tạo

      - Dự án xoá đói giảm nghèo ở 47 huyện nghèo nhất, đặc biệt là các dự án có tư cách pháp nhân ở 10 khu vực làng phát triển của 10 huyện mà đã khảo sát và lập kế hoạch tổ chức thực hiện rồi, giải quyết về thiên tai lũ lụt và hạn hán.  Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo cấp quốc gia, Bộ, Tỉnh, Huyện và xóm làng của 47 huyện nghèo cùng với việc khuyến khích vốn từ nhiều thành phần trong xã hội để hỗ trợ cho dự án đó. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005 – 2006 của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào là một chiến lược quan trọng xác định bước ngoặc mới cho việc thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ VIII của Đảng và Nhà nước Lào, nhằm đạt được các mục tiêu đạt ra như : việc xoá đói giảm nghèo, tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội của đất nước, giữ vững ổn định chính trị, thu hút và khuyến khích đầu tư nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.

      Tuyển dụng công chức là hoạt động nhằm mục đích lấy người bổ sung vào các chỗ trống của cơ quan, tổ chức nhà nước sau khi đánh giá người đó có đủ, tiêu chuẩn và điều kiện quy định cho một công cụ ở vị trí công tác nhất định trong bộ máy nhà nước. Thứ hai trình độ công chức làm kế hoạch trong bộ kế hoạch ngày càng được nâng cao thông qua các khoá hợp tác huấn luyện giữa Lào và Việt Nam góp phần nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ. Thứ tư đó là quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ rất nhanh chính vì vậy mà năng lực của đội ngũ cán bộ công chức lập kế hoạch cũng đòi hỏi phải được bồi dưỡng thường xuyên đáp ứng những yêu cầu của sự hội nhập về kinh tế, văn hoá.

      Theo cách hiểu thông thường thì: Tiền lương là giá cả sức lao động, được hỡnh thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh thị trường. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp qui quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay.

      Hình ảnh của Bộ ảnh hưỏng đến quyết định nộp đơn  vào một vị trí
      Hình ảnh của Bộ ảnh hưỏng đến quyết định nộp đơn vào một vị trí

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG BỘ KẾ HOẠCH LÀO HIỆN

      PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC LÀM KẾ HOẠCH TRONG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

        Hơn nữa, hệ thống đào tạo, bồi dưỡng phải trang bị cho công chức những kiến thức, kỹ năng cần thiết như : xây dựng chiến lược, thống kê, phân tích tài chính, kế toán, đàm phán, giao tiếp, kiểm tra, quản lý nhân sự, văn bản hành chính. Ban tổ chức- Cán bộ chính phủ với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề thi tuyển, công chức có nhiệm vụ rà soát, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định về chế độ thi tuyển, từ việc xét sơ tuyển, thành lập hội đồng thi, cách thức tổ chức thi, chấm thi đến công bố kết quả thi. Cần đẩy mạnh việc nghiờn cứu, phõn biệt rừ sự khỏc nhau giữa cụng chức hành chính với công chức sự nghiệp để xây dựng cơ chế quản lý và các chế độ thi tuyển cho phù hợp : Trước mắt tập trung nghiên cứu cơ chế quản lý và chế độ thi tuyển cán bộ, công chức đối với các bệnh viện, trường cao đẳng, đại học, các viện nghiên cứu.

        - Để hạn chế tiêu cực trong ra đề thi, làm bài thi, chấm thi nên nghiên cứu xây dựng ngân hàng dữ liệu các đề thi cho các ngạch công chức và áp dụng phương pháp thi trắc nghiệm và các phương pháp thi, chấm thi hiện đại khác. Qua thực tiễn, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã thu được những kết quả đáng khích lệ, nhưng bên cạnh đó còn có những hạn chế, nhất là chất lượng và hiệu quả chưa cao và đặc biệt là tính thiết thực của các khoá đào tạo, bồi dưỡng so với yêu cầu của thực tiễn còn thấp. Do đó, để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, chúng ta cần thay đổi cách nhận thức, cách tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đặc biệt hiện nay là ở các khâu thiết kế chương trình đào tạo, chiêu sinh, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng… Trong đào tạo, bồi dưỡng hiện nay và sắp tới cần có sự phân biệt các khái niệm : giáo viên- học sinh (thường sử dụng ở hệ thống giáo dục phổ thông cơ sở và trung học cơ sở); giảng viên- sinh viên (thường sử dụng ở hệ thống giáo dục đại học); đào tạo viên, huấn luyện viên (thường sử dụng ở hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức).

        Việc phân biệt các khái niệm, trên là cơ sở để nhìn nhânh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo một tư duy mới và làm căn cứ cho việc nghiên cứu, tổ chức quản lý, triển khai thực hiện các khoá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sát với yêu cầu thực tiễn, làm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thiết thực hơn và hiệu quả hơn. Cùng với việc cải cách chế độ tiền lương phải tiến hành đồng bộ với việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách xã hội như: Chính sách bảo hiểm, chính sách đãi ngộ, chính sách người có công…Mỗi loại chính sách nên có một cơ chế quản lý, phân phối và chi trả thích hợp.