Đánh giá thực trạng cung ứng vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân ở thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An: Vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn

MỤC LỤC

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG ỨNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Đặc điểm kinh tế - xã hội

Thành phố có 2 bến xe lớn phục vụ nhu cầu đi lại nội và ngoại tỉnh của nhân dân, trong đó bến xe trung tâm (còn gọi bến xe Vinh) nằm ở trung tâm thành phố có sức chứa 150 xe ô tô khách các loại, bến xe còn lại phục vụ buôn bán lưu thông hàng hóa nằm ở phía Nam chợ Vinh còn gọi là bến xe chợ Vinh) có sức chứa trên 79 xe. Ngoài ra trong sản xuất nông nghiệp cần bố trí cơ cấu kinh tế hợp lý, đi sâu chuyên môn hóa kết hợp với phát triển toàn diện, mở rộng sản xuất hàng hóa nhằm khuyến khích đầu tư, kích thích nhu cầu, thay đổi nếp sống, nếp nghĩ cũ của nhân dân tạo điều kiện thay đổi và hiện đại hóa bộ mặt nông thôn.

Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động thành phố Vinh
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động thành phố Vinh

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Vinh

Để khai thác hết tiềm năng về lao động, đất đai và các lợi thế khác, thành phố Vinh phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, Chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, đồng thời chú trọng bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực một cách tương xứng. + Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động khác theo quy định của NHNN&PTNT Việt Nam.

Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của  NHNN&PTNT TP Vinh
Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNN&PTNT TP Vinh

Ngân hàng Chính sách xã hội

Ngân hàng cũng được thực hiện các nghiệp vụ: Huy động vốn, cho vay, thanh toán ngân quỹ và được nhân vốn ủy thác cho vay ưu đãi của Chính phủ địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình dự án phát trển kinh tế - xã hội ở thành phố Vinh. Đối tượng cho vay là hộ nghèo, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp và học nghề, các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị định 120/HDBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, các tổ chức kinh tế và các hộ sản xuất kinh doanh thuộc hải đảo thuộc khu vưc II, III miền núi và thuộc chương trình phát triển kinh tế- xã hội, các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Các quỹ của chương trình xoá đói giảm nghèo

Sau khi họp để bình xét xem hộ nào đủ tiêu chuẩn để vay vốn thì lập danh sách và gửi tới Ban xóa đói giảm nghèo của phường, xã. Bước 4: Ban đại diện NHCSXH tiến hành xét duyệt, sau đó nếu ngân hàng đồng ý cho vay thì ngân hàng sẽ cấp vốn vay cho người đại diện là Tổ tín chấp có nhiệm vụ là cấp vốn cho các hộ vay và có trách nhiệm thu hồi vốn cộng lãi khi đến hạn để nộp lại cho ngân hàng.

Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn ở ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Vinh

Để có được kết quả như vậy là do Ban lãnh đạo của ngân hàng đã nắm bắt kịp thời các chủ trương giải pháp của NHNN&PTNT cấp trên để điều hành việc triển khai các hình thức huy động phù hợp nhu cầu của khách hàng như tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang… Thực hiện việc tổ chức lễ trao giải thưởng các đợt huy động tiền gửi dự thưởng, với các chương trình quảng cáo, khuyến mãi nhằm nâng cao thương hiệu ngân hàng và thu hút lượng lớn khách hàng. Đạt được kết quả đó là do ngân hàng đã thực hiện một số biện pháp như: Linh hoạt trong chính sách lãi suất, phù hợp giữa lãi suất của ngân hàng Nhà nước và với nhu cầu của người gửi, đồng thời tăng cường việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, cán bộ ngân hàng làm việc với quan điểm “tận tình, hòa đồng, văn minh, lịch sự”.

Bảng 2.8: Tình hình dư nợ và doanh số thu nợ của  NHNN&PTNT  TP Vinh
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ và doanh số thu nợ của NHNN&PTNT TP Vinh

Tình hình nghèo đói và việc cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Vinh

Để trả lời câu hỏi về tình hình đầu tư và sử dụng vốn của các hộ nông dân, hiệu quả sử dụng vốn và các ý kiến của hộ có liên quan đến việc vay vốn và sử dụng vốn, chúng tôi đã tiến hành điều tra các hộ vay vốn tín dụng từ NHNN&PTNT và NHCSXH thành phố Vinh. Độ tuổi trên 50 chỉ có 28%, họ đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất nhưng khó có thể thay đổi được cách thức sản xuất cũ kỹ, phương pháp kỹ thuật lạc hậu, sản xuất theo truyền thống manh mún, nhỏ lẻ, không giám hoặc không thể áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Bảng 2.10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo của 40 hộ điều tra TT Các nguyên nhân chủ yếu Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)
Bảng 2.10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo của 40 hộ điều tra TT Các nguyên nhân chủ yếu Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra

Vốn tín dụng của ngành dịch vụ- ngành nghề tăng cao là do một số hộ đầu tư tín dụng không đúng mục đích, họ đứng ra vay hộ anh em họ hàng, đặc biệt là lượng tiền vay của ngân hàng chính sách vì lãi suất thấp và thời gian vay dài hơn. Nên chăng ngân hàng và các cấp chính quyền phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong quá trình thẩm định cho vay và tái thẩm định để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nông dân.

Bảng 2.16: Chi phí sản xuất của các hộ điều tra
Bảng 2.16: Chi phí sản xuất của các hộ điều tra

Hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ điều tra 1. Hiệu quả sử dụng vốn của toàn thành phố Vinh

Nhưng trên thực tế tại địa phương thì có nhiều nguyên nhân và nguyên nhân cơ bản là trình độ sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý kinh tế của các hộ còn hạn chế nên nhiều hộ đầu tư vốn vào sản xuất nhưng hiệu quả vốn sản xuất lại không cao, thậm chí còn thua lỗ. Qua điều tra ta thấy có 3 yếu tố tác động đến quá trình phát triển của các ngành nghề đó là: Thiếu vốn để phát triển các ngành nghề, thị trường đầu ra của các sản phẩm từ các ngành nghề trên không ổn định, thói quen sản xuất nhỏ theo hướng tự cung tự cấp và sản xuất phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên nên khi chuyển đổi phương thức sản xuất họ thường hay bị rủi ro vì không có kinh nghiệm để khắc phục.

Bảng 2.17: Kết quả sản xuất của các hộ điều tra
Bảng 2.17: Kết quả sản xuất của các hộ điều tra

Nghi Phú

Ngành dịch vụ được nhiều hộ quan tâm đầu tư vốn lớn ở Hà Huy tập nên có tổng giá trị sản xuất cao nhất là 1.505,49 triệu đồng. Căn cứ vào kết quả sản xuất tính được ta xác định hiệu quả sử dụng vốn của các xã theo ngành sản xuất như bảng 2.20.

Hưng Dũng

Vì vậy lượng chi phí và giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp cũng giảm dần từ Hà Huy Tập, Nghi Phú và Hưng Dũng.

Hà Huy Tập

Nhưng các hộ của xã muốn phát triển chăn nuôi thì cũng phải tuyển chọn nhập giống gia súc gia cầm có chất lượng cao, mở rộng sản xuất bằng cách phát triển trang trại gà, lợn.., để cung cấp thị trường thịt cho toàn thành phố. Phường Hà Huy Tập có tổng giá trị sản xuất trên chi phí của ngành trồng trọt cao nhất trong 3 xã đạt 1,42 lần, mặc dù đất nông nghiệp ít nhưng có thể là do phường đã chú trọng đến việc trồng rau sạch an toàn để cung cấp thị trường rau sạch cho thành phố, đây là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu của người dân.

Bảng 2.21:  Ý kiến của các hộ điều tra
Bảng 2.21: Ý kiến của các hộ điều tra

SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

    Nhà nước thực hiện chủ trương ưu đãi vốn, lãi suất, điều kiện và thời hạn vay vốn đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và cho việc đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình, nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội về phát triển nông thôn như giảm dần khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, tạo việc làm cho nông dân, sử dụng đầy đủ hơn lao động trong nông thôn, thục hiện xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu sự chênh lệch lớn giữa các vùng. Vì một mặt, sử dụng vốn có hiệu quả sẽ đẩy mạnh phát triển sản xuất bền vững, n©ng cao năng suất lao động, chất lượng nông sản, đảm bảo cho hàng nông sản đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước, mặt khác, sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh bền vững, chiếm lĩnh được thị trường nhất là thị trường quốc tế là điều kiện đủ để tích lũy vốn từ nội bộ ngành nông nghiệp, có vốn tái đầu tư, tiếp tục mở rộng sản xuất, nâng cao hơn nữa năng suất, chất lượng hàng nông sản, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.

    MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ

    NHU CẦU VỀ VAY VỐN VÀ NHẬN THỨC VỀ TÍN DỤNG

    - Thu nhập bình quân của hộ/ năm……….trước khi vay vốn Câu 20: Sau khi vay vốn, gia đình ông (bà) mở rộng được sản xuất và tăng được thu nhập không?.