Thực trạng đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Những vấn đề lý luận chung về KCN

Các khái niệm cơ bản

    KCX là một KCN tơng đối nhỏ phân cách về địa lý trong một quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu t vào các ngành CN hớng về xây dựng bằng cách cung cấp cho các ngành công nghiệp này những điều kiện về đầu t và mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lãnh thổ còn lại của nớc chủ nhà". Theo NĐ 36/CP của Chính phủ thì: "KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Các nớc đều coi đây là một vấn đề chiến lợc trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, nên đều coi trọng công tác dự báo đánh giá xu hớng phát triển, quy hoạch phát triển KCN gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của mỗi vùng lãnh thổ.

    Phân loại KCN và cơ cấu KCN

      Việc xác định số lợng ngành tham gia KCN và tính chất KCN (tổng hợp, kết hợp, hỗn hợp hay chuyên môn hoá) là việc cần làm sáng tỏ khi hình thành cơ sở của nó là việc phân tích các yếu tố ảnh hởng và lựa chọn phơng án cơ cấu ngành của khu. Bởi KCN là một tổng thể các hoạt động, nên về mặt bằng cũng phải xác định gianh giới nội bộ cho các hoạt động đó: sản xuất , đờng xá, công trình bảo vệ môi trờng, công trình vui chơi giải trí..Mỗi khu vực nh vậy sẽ chiếm một tỷ lệ nào đó trong diện tích KCN. Tiến độ đầu t xây dựng các hạng mục hạ tầng cũng cần đợc tính toán cân nhắc kỹ: Hạng mục nào bắt buộc đầu t xây dựng ngay từ đầu, công trình nào có thể triển khai khi có các nhà đầu t đến thuê từng lô đất để xây dựng nhà máy, giảm bớt khó khăn cho đơn vị kinh doanh hạ tầng của KCN ở hợp thời kỳ đầu xây dựng KCN.

      Đầu t xây dựng, phát triển KCN

      • Khả năng sản xuất hiện có: đặc biệt là các KCN có trong vùng; các doanh nghiệp đã có trong khu dự định thành lập; cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện có của vùng.

      Đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N

      Sự cần thiết phải đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N

        Những khó khăn thờng gặp phải trên đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục thích hợp nhằm tạo cơ chế thuận lợi để các xí nghiệp có thể quy tụ chúng về một vị trí địa lý, nh vậy cho phép chúng ta chia sẻ thông tin lẫn nhau trong các lĩnh vực nh phát triển và cải tiến sản phẩm, sử dụng công nghệ, xây dựng các thoả thuận hợp tác trong việc mua nguyên liệu, tiếp thị và quảng cáo. So với cả nớc, tốc độ tăng trởng công nghiệp trên lãnh thổ Hà Nội có mức cao hơn (18,62%), bình quân cả nớc (13.3%), tuy nhiên tốc độ tăng tr- ởng của Hà Nội không ổn định, công nghiệp quốc doanh trung ơng vẫn chiếm vị trí gần nh tuyệt đối chủ đạo; sau đó mới đến công nghiệp quốc doanh địa phơng, công nghiệp ngoài quốc doanh chỉ thấp hơn chút ít hơn so với công nghiệp địa phơng. Các khu vực mới của thành phố sẽ đợc xây dựng hiện đại, có bản sắc dân tộc, có hệ thống vờn hoa, công viên, cây xanh xen kẽ với các khu vực nhà ở; nhà làm việc và cơ sở sản xuất, kinh doanh tạo ra môi trờng sinh thái, thủ đô thật tốt, xanh, sạch, đẹp, xây dựng nhiều nhà cao tầng để tiết kiệm đất ở các khu đô thị mới, tận dụng không gian chiều cao tối đa.

        Bảng 1: Số lợng các cơ sở sản xuất công nghiệp và lao động công
        Bảng 1: Số lợng các cơ sở sản xuất công nghiệp và lao động công

          34;Doanh nghiệp KCN có nghĩa vụ

          Đợc mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản tiền Việt Nam tại Ngân hàng đợc phép hoạt động tại Việt Nam. Thực hiện chế độ kế toán, thống kê, bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Thực hiện báo cáo định kỳ và hàng năm về Ban quản lý KCN cấp tỉnh".

          34;Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với KCN và Ban quản lý các KCN Việt Nam

          Tuân thủ các quy định về an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn lao.

          34;Ban quản lý KCN cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc xây dựng tổng hợp và trình các cơ quan quản

          • Kinh nghiệm triển khai đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N ở một số tỉnh

            Thông báo 74/TBUB và công văn 277//2/CV-UB của thành phố Hà Nội xác định: việc xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các huyện là chủ trơng lớn của thành uỷ, HĐND và UBND thành phố nhằm thực hiện ch-. Quan điểm chỉ đạo của thành phố là không thu lợi nhuận từ kinh doanh cơ sở hạ tầng, tiền đất và các khoản chi phí khác nhằm mục tiêu giảm giá thành suất đầu t nhỏ nhất, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp àm thủ tục thuờ đất nhanh nhất. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã và đang tiến hành công tác quy hoạch và đầu t xây dựng tổng số 20 KCN làng nghề và cụm công nghiệp vừa và nhỏ (trong đó có 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ, 7 KCN làng nghề), phân bố trên tất cả các huyện, thị xã với tổng diện tích đất quy hoạch là 477,87ha.

            Tuy nhiên, do chơng trình cha giải quyết đợc nguồn đủ mạnh nên phạm vi ảnh hởng còn rất nhỏ, mới thực sự giải quyết đợc cho một số doanh nghiệp và một số dự án vay đ- ợc một ít vốn thực hiện dự án đầu t phát triển sản xuất thủ công, trên cơ sở đó giúp cho một vài vùng nông thôn còn mục tiêu phát triển rộng rãi ngành nghề nông thôn cha đạt đến. Đó là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà Nội với các trung tâm trong cả nớc và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội tiếp nhận kịp thời các thông tin, thành tựu khoa học và kỹ thuật của thế giới; tham gia vào quá trình phân công lao. Nếu tranh thủ sự giúp đỡ và thu hút đợc dội ngũ cán bộ, nhân viên của các ngành TW, các Viện nghiên cứu, các Trờng Đại học thì Hà Nội sẽ có đợc lợi thế so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc.

            Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội-Hải Phong-Hạ Long) sẽ phát triển với nhịp độ nhanh (gấp khoảng 1,2-1,5 lần so với mức trung bình của cả nớc) vừa đặt ra yêu cầu đối với Hà Nội làm đầu tàu, vừa có ảnh hởng tích cực, khuyến khích Hà Nội tăng tốc. Hà Nội nằm ở vị trí thuộc Đồng bằng châu thổ sông Hồng, có hạn chế về quỹ đất khi phát triển đô thị và công nghiệp quy mô lớn, nhng ở phía Bắc và Tây-Tây Bắc của Hà Nội (với bán kính khoảng 35-50 km) có các. Một số vùng khai thác cát trớc đây cũng nh hiện tại còn hoạt động nhng tơng lai phải chấm dứt vì lý do cần bảo vệ an toàn đê điều tại khu vực ngoại thành, điển hình của nó là điểm khai thác cát ngoài bãi Chơng Dơng.

            Nguồn cung cấp chủ yếu, nằm rải rác ở các tỉnh xung quanh Hà Nội nh Ninh Bình, Hoà Bình, Thanh Hoá, Thái Nguyên..Còn các loại nguyên liệu khác nh đá cao lanh, quăng Apatít, hoá chất cơ bản (sút, acide..), từ kim loại (bột kẽm, thiếc thỏi, bột mangan) đợc cung cấp từ mọi miền của đất nớc cho công nghiệp Hà Nội.

            Môc lôc

            Thực trạng đầu t phát triển các khu công nghiệp Hà Nội hình thành trớc các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ..42. Khái quát tình hình đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội..49. Tình hình đầu t xây dựng nhà x ởng phục vụ cho sản xuất trong các khu-cụm CNV&N đã đi vào hoạt động.

            Quan điểm, định hớng và giải pháp đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội..68. Hệ thống quan điểm cơ bản cần đợc quán triệt trong quá trình phát triển các khu-cụm CNV&N..69. Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần để động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH, coi trọng, chú ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, địa ph ơng.

            Quan điểm xây dựng, phát triển các khu-cụm CNV&N góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi tr ờng do các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ gây ra. Giải pháp về củng cố tổ chức, đổi mới hoạt động của Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện:. Kiến nghị về đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô về quản lý đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N..83.

            Những kiến nghị về chính sách hỗ trợ phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố:..87.