Phân tích tài chính và giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại Công ty May Bình Định

MỤC LỤC

Phân tích các chỉ số tài chính phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghieọp

Nếu như các nhóm tỷ số trên phản ánh hiệu quả của từng hoạt động riêng biệt thì để thấy được khả năng sinh lãi tại doanh nghiệp thì ta lần lược xét các tỷ số về khả năng sinh lợi. Chỉ tiêu này là thông số có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà đầu tư đã và đang có ý định đầu tư vào doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi đặt vốn vào doanh nghiệp.

Phân tích hiệu ứng đòn bẩy tài chính doanh nghiệp

Vì vậy, trong quá trình phân tích sự diễn biến của ROE thì ta cần xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố theo chiều hướng có lợi hay chiều hướng có hại. Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp – là căn cứ, lý luận cơ bản sẽ được sử dụng trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại Công ty may Bỡnh ẹũnh.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

∆ROEB: Giá trị biến thiên của hiệu suất sử dụng tài sản ∆ROEC: Giá trị biến thiên của hệ số nợ.

TẠI CÔNG TY MAY BÌNH ĐỊNH

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MAY BèNH ẹềNH

    Trước thực tế đó, theo quyết định số 147/2003/QĐ-BCN ngày 12 tháng 09 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Dệt May XK Bình Định về làm thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam và đổi tên thành Công ty May Bình Định nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của ngành Dệt May Việt Nam đứng vững đi lên. Đối với thị trường nội địa: Những sản phẩm chủ yếu mà Công ty sản xuất như bộ thun thể thao, bộ thể thao tricot, quần kaki nam, quần jean, áo sơ mi nam, nữ dài tay, ngắn tay, quần short, áo thun nữ AT, váy nữ, bộ thun trẻ em, áo lạnh nội địa… những sản phẩm này rất phù với thị hiếu của người tiêu dùng nội địa, chất liệu vải mềm, dịu mát, thích nghi với điều kiện khí hậu trong nước, tạo sự thoải mái khi sử dụng sản phẩm của Công ty.

    Sơ đồ II.01: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất hàng may mặc
    Sơ đồ II.01: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất hàng may mặc

    THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY BèNH ẹềNH

      Tuy nhiên, giá trị này chỉ chiếm 2,4% tổng giá trị TSLĐ&ĐTNH tương ứng chiếm 0,95% so với tổng giá trị tài sản và từ đây cho thấy khả năng thanh toán nóng các khoản nợ của Công ty trong năm 2005 không được cải thiện nhiều bởi khả năng của vốn bằng tiền hạn hẹp trong khi khả năng chuyển đổi thành tiền của cỏc loại TSLĐ khỏc chưa được xỏc minh rừ ràng. Tỷ trọng giá trị TSCD&ĐTDH trong tổng giá trị tài sản có giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2004 mà nguyên nhân chủ yếu là do giá trị TSCĐ được khấu hao trong chu kỳ sản xuất kinh doanh vừa qua trong khi việc đàu tư mua sắm mới hay đầu tư nâng cấp sữa chữa lớn cho loại tài sản này không có. Như vậy, qua việc huy động và sử dụng vốn tại Công ty năm vừa qua cho ta thấy việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được thực hiện nhờ vào các chính sách cấp tín dụng thương mại của Công ty và sự chuẩn bị cho những loại vốn bằng tiền vật tư, trang thiết bị cần thiết tạo nên “lực” đẩy mạnh hoạt động sản xuất, làm tốt công tác “hậu phương” cho “tiền tuyến” tiêu thụ.

      Đây là tỷ lệ đảm bảo nợ rất thấp, đồng thời giảm 0,02đ so với cùng kỳ năm 2004 nhưng với khoản nợ ngắn hạn trên thì khả năng thanh toán của Công ty là không thể bởi giá trị TSLĐ&ĐTDH không thể chuyển đổi thành tiền trong ngắn hạn và nếu như việc chuyển đổi được diễn ra thì có lẽ Công ty đã đi đến bờ vực phá sản. Tuy nhiên, trong kết cấu của TSLĐ&ĐTNH, sự tăng đột biến của khoản phải thu là một áp lực đối với công tác thu hồi vốn bởi Công ty đang áp dụng chính sách ưu đãi – cấp tín dụng thương mại cho khách hàng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến kỳ thu tiền của Công ty là lẽ đương nhiên, trong khi các khoản nợ mà Công ty vay mượn vẫn chưa thanh toán. Vì vậy, trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại Công ty may Bình Định thì việc xem xét đánh giá mức độ lợi nhuận thu được, khả năng sinh lãi mà Công ty đạt được là tất yếu thông qua các nhóm chỉ số đánh giá quan trọng để phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý doanh nghiệp.

      Thực trạng này không thể là tác nhân tốt trong việc cải thiện kết cấu nguồn vốn tại Công ty bởi khả năng sinh lợi trên 100đ doanh thu là còn thấp, không có khoản lợi nhuận thuần để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh – cải thiện tỷ trọng đóng góp của vốn CSH – tăng khả năng chủ động trong kinh doanh. Từ đó nhà quản trị đưa ra các quyết định, các biện pháp, các việc làm cụ thể để từng bước điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng theo chiều hướng có lợi nhằm tăng vốn chủ sở hữu trong kết cấu nguồn vônd bằng cách phân bổ tăng nguồn vốn kinh doanh từ mức sinh lợi của vốn CSH, tăng cường khả năng chủ động trong kinh doanh.

               Bảng II.07: Bảng phân tích kết quả HĐKD tại Công ty
      Bảng II.07: Bảng phân tích kết quả HĐKD tại Công ty

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI

      Cú kế hoạch trả nợ rừ ràng, khẳng định tớnh lành mạnh của khả năng thanh toỏn. Cần phân cấp tuổi thọ các khoản phai thu để thấy được thời hạn và tiến độ thực hiện các khoản phải thu. Cần thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát huy sức mạnh của đòn bẩy tài chính thông qua doanh lợi tiêu thụ.

      Trong tương lai gần thì việc cổ phần hóa doanh nghiệp cũng đề cập và thực hiện nhằm cải thiện kết cấu nguồn vốn, gắn trách nhiệm kinh doanh của Công ty đến với mọi người. Trên đây là toàn bộ nội dung phân tích thực trạng công tác tài chính tại Coõng ty may Bỡnh ẹũnh.

      CHÍNH TẠI CÔNG TY MAY BÌNH ĐỊNH

      BIỆN PHÁP 1: Cần dự đoán nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch để công tác huy động nguồn đảm bảo cho sự tồn tại của số vốn lưu động

      Vì vậy, ta cần dự toán nhu cầu vốn lưu động ở từng năm để tìm nguồn đảm bảo cho sự tồn tại của số vốn đó, đủ khả năng trang trải cho những chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Như đã biết, hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty rất bị động và chịu sự ảnh hưởng bởi các đơn đặt hàng biến động và sản xuất mang tính chất thời vụ là chủ yếu. Theo muùc tieõu cuỷa Coõng ty taờng 30% toồng doanh thu (yeỏu toỏ chuỷ quan) Trong năm 2006 lãnh đạo Công ty đặt mục tiêu tăng 30% tổng doanh thu năm 2006 so với năm 2005 dựa trên những thành quả mà Công ty đạt được ở chu kỳ kinh doanh vừa qua.

      Mặt khác, xét một cách cụ thể, qua phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty ở phần trước thì thực tế cho thấy: hiện tại Công ty vẫn tồn tại một số loại TSCĐ đã khấu hao hết không còn sử dụng hoặc không sử dụng hoàn toàn với giá trị lớn, ta có thể thanh lý số TSCĐ này bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, đảm nhận sự tồn tại của vốn lưu động tăng thêm. (Nguồn: từ phòng kế toán) Trên đây là toàn bộ số lượng và giá trị TSCĐ mới hoàn toàn mà Công ty đã đầu tư mua sắm nhưng chưa một lần sử dụng bởi tính chất không đồng bộ của thiết bị này với các thiết bị khác. Nguồn đảm bảo cho sự tăng thêm của vốn lưu động cũng được tìm thấy một phần từ việc thanh lý số TSCĐ không sử dụng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh đảm bảo cho sự tồn tại của 987.229.460đ TSCĐ và một phần từ việc trích khấu hao năm kế hoạch.

      Bảng III.02: Bảng tổng hợp giá trị TSCĐ chờ thanh lý năm 2005
      Bảng III.02: Bảng tổng hợp giá trị TSCĐ chờ thanh lý năm 2005

      BIỆN PHÁP 2: Quản lý tốt hơn nữa khoản phải thu và tiếp tục đẩy mạnh chính sách cấp tín dụng thương mại cho khách hàng nhằm từng bước tăng

      Đây là động lực đã cải thiện tình hình tài chính tại Công ty thể hiện ở doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi tài sản và đặt biệt là doanh lợi vốn CSH được cải thiện đáng kể. Như vậy, theo bảng III.03 thì các khoản nợ này Công ty sẽ thu hồi vào tháng đầu năm và đến đầu tháng 6/2006 cơ bản là thu xong các khoản nợ này chủ yếu ở các khách hàng quen thuộc của Công ty. Để có căn cứ về khả năng tín dụng của khách hàng thì lãnh đạo Công ty cần xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá với những trọng số khác nhau như phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách,… Nhằm đảm bảo sự thu hồi của khoản nợ trên, giảm thiểu rủi ro trong đòi nợ và lựa chọn được khách hàng tin tưởng tiến hành cấp tín dụng.

      Qua thăm dò thực tế khả năng tín dụng của các khách hàng của Công ty với những thông tin về khả năng thanh toán, uy tín cũng như niềm tin thì việc Công ty tiếp tục cấp tín dụng trên là có căn cứ.  Khi Công ty nhận các đơn đặt hàng kèm theo yêu cầu được cấp tín dụng và Công ty đồng ý cấp tín dụng thì thực tế khi bán chịu sẽ phát sinh rủi ro vỡ nợ – tức là Công ty không thu được tiền. Để khuyến khích các khách hàng nhanh chóng thanh toán thì mức tăng giá bán năm 2006 chính bằng tỷ lệ % chiết khấu thanh toán mà Công ty đang áp dụng với mọi khách hàng i = 2%.

      Bảng III.03: Bảng phân tuổi các khoản nợ cần thu
      Bảng III.03: Bảng phân tuổi các khoản nợ cần thu