MỤC LỤC
Tín dụng góp phần giải quyết mẫu thuẫn nội bộ trong nền kinh tế xã hội về nhu cầu vốn tiền tệ, thực hiện điều hoà nhu cầu về vốn phục vụ đời sống sản xuất. Tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong kinh tế. Hoạt động tín dụng lành mạnh, chính sách tín dụng đứng đắn sẽ góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia.
Tín dụng là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của các tổ chức tín dụng và là hoạt động sinh lời chủ yếu của các tổ chức tín dụng. Tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng.Tổ chức tín dụng chỉ có thể tồn tại và phát triển khi xác định đợc phạm vi, giới hạn, mức độ tín dụng phù hợp với thực lực của bản thân mỗi Ngân hàng, đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Thông qua giá cả của khoản vay (lãi suất) ngời ta có thể phát triển định hớng phát triển định hớng kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trờng, nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Do vậy nếu vì một lý do nào đấy mà nguồn vốn bị ứ đọng không thể cho vay đợc hoặc không thể chuyển sang các tài sản khác để sinh lời thì sẽ tồn đọng số tiền dự trữ quá lớn mà không sinh lãi. Nguyên nhân chủ yếu của loại rủi ro này là do cơ chế lãi suất không phù hợp,do tình hình kinh tế trong khu vực không ổn định, do sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng không cao. Vì vậy để khắc phục loại rủi ro này, Ngân hàng phải tìm các biện pháp nh tăng cờng công tác Maketting Ngân hàng, mở rộng địa bàn hoạt động, triển khai và nâng cao chất lợng dịch vụ Ngân hàng.
Điều này làm cho khả năng thanh toán của Ngân hàng bị đe doạ và dẫn đến tình trạng Ngân hàng không đủ khả năng chi trả trong một thời điểm vì các khoản tiền huy động đợc Ngân hàng chỉ giữ lại một tỷ lệ nhỏ. Rủi ro này thờng là hậu quả của một hay nhiều loại rủi ro trên gây ra làm cho Ngân hàng mất hết khả năng thanh toán thậm chí thâm hụt vốn tự có và dẫn đến vỡ nợ, phá sản ngân hàng. Sự vỡ nợ hay phá sản của một Ngân hàng thơng mại sẽ kéo theo sự phá sản hàng loạt các Ngân hàng khác gây nên những cuộc khủng hoảng Ngân hàng và cuối cùng sẽ kéo theo sự suy thoái nền kinh tế, có ảnh h- ởng sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội.
Ngân hàng tìm đợc những biện pháp hữu hiệu phòng ngừa rủi ro, giúp cho mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng có thể đạt đợc. Rủi ro trong hoạt động tín dụng rất đa dạng, nó có thể rủi ro khi Ngân hàng bị ứ đọng vốn, rủi ro thiếu vốn khả dụng do sự chênh lệch về tỷ trọng giữa vốn cho vay và vốn đi vay theo tiêu thức thời gian, rủi ro khi các vật đảm bảo tín dụng không còn giá trị nh khi đánh giá ban đầu trớc khi cho vay, rủi ro không thu hồi đợc nợ. Trong phạm vi có hạn của bài viết này em chỉ xem xét rủi ro khi Ngân hàng không thu hồi đợc nợ hay còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Tuỳ từng trờng hợp mà Ngân hàng hạch toán vào các khoản mục theo dõi khác nhau nh là lãi treo hoặc nợ quá hạn. Nếu Ngân hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ có khoản mục lãi treo, trừ những trờng hợp Ngân hàng miễn giảm khoản lãi đó cho doanh nghiệp. Nếu nh các khoản này Ngân hàng không thể thu hồi đợc (do doanh nghiệp phá sản ) thì lúc này Ngân hàng đợc coi nh là gặp rủi ro tín dụng ở mức độ cao,vì đã.
Tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng minh đợc chất lợng tín dụng cao.Phải xem xét số nợ tuyệt đối của số nợ quá hạn có giảm, nếu tổng d nợ tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn giảm cha phản ánh đợc thực của chất lợng tín dụng. Ngân hàng thơng mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, nó có quan hệ trực tiếp và thờng xuyên với các tổ chức kinh tế do đó khi Ngân hàng gặp rủi ro tất yếu gây ra những ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Gặp rủi ro làm cho lợi nhuận trong kinh doanh Ngân hàng giảm, thậm chí Ngân hàng phải lấy vốn tự có ra để bù đắp, dẫn đến Ngân hàng thiếu vốn khả dụng hoặc mất khả.
Mặt khác Ngân hàng thơng mại thờng lập thành một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khi một Ngân hàng gặp rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản tất yếu sẽ kéo theo tình trạng khủng hoảng của Ngân hàng khác theo kiểu phản ứng dây truyền gây ra tình trạng mất ổn định trên thị trờng tiền tệ. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế phát triển mọi hoạt động thanh toán, dao dịch của khách hàng đều đợc thực hiện qua ngân hàng, các doanh nghiệp sống chủ yếu nhờ vào vốn của Ngân hàng nên khi Ngân hàng gặp rủi ro có thể gây chậm trễ trong công tác thanh toán của khách hàng làm cản trở trực tiếp quá trình chu chuyển vốn dẫn đến làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Tóm lại: Rủi ro trong quá trình hoạt động của các Ngân hàng thơng mại tuỳ theo mức độ mà ảnh hởng nhiều hay ít tới bản thân Ngân hàng cũng nh tới nền kinh tế.
- Do môi trờng pháp lý: Cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng nói riêng và hoạt động cuả các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung là tổng hợp các yếu tố pháp lý bao gồm hệ thống pháp luật, các biện pháp thực thi pháp luật và sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của các chủ thể tham gia kinh doanh. Nếu môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh sẽ không đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây nên các khoản nợ quá hạn cho Ngân hàng. - Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc tính toán triển khai dự án đầu t sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không khoa học, không thực hiện kỹ càng, xác thực, các số liệu về mức tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, các chỉ tiêu cấu thành nên giá thành, chất lợng nguyên vật liệu không đầy đủ, chính xác.
+ Cán bộ tín dụng đợc đào tạo cha đầy đủ, không am hiểu về ngành kinh doanh mà mình đang tài trợ, trong khi ngân hàng không có đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêu để phân tích, so sánh, đánh giá vai trò vị trí của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trờng hiện tại và tơng lai, chu kỳ, vòng đời sản phẩm..dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của dự án xin vay, hoặc đôi khi do chính cán bộ tín dụng có vấn đề. + Ngân hàng quá quan tâm, tin tởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh coi đó là vật đảm bảo chắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay mà coi nhẹ công tác phòng ngừa rủi ro, việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực thi dự án xin vay, không nắm vững tình hình sử dụng tiền vay của khách hàng, không có các biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời khi có các dấu hiệu xấu của khoản vay có thể dẫn tới nợ quá hạn. + Ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếu hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc các ngành nghề, sản phẩm địa phơng khác nhau để phân tán rủi ro, cha đủ các tiêu thức đo lờng rủi ro, độ rủi ro tín dụng tối đa cho phép chấp nhận đối với tứng khách hàng thuộc các ngành khác nhau.