MỤC LỤC
Trong trường hợp cụ thể này nó chính là sai lệch về vị trí của các mặt chuẩn (đã gia công ở nguyên công trước) để gá đặt chi tiết ở nguyên công này, mà sai lệch ấy ảnh hưởng tới vị trí bề mặt cần gia công. Với các bề mặt còn lại lượng dư gia công tổng cộng và dung sai phôi được xác định bằng phương pháp tra bảng (bảng 1.33[2]), tất cả được thể hiện trên bản vẽ phôi.
- Với các yêu cầu như vậy ta chọn cơ cấu kẹp là cơ cấu đòn kẹp, kẹp chặt bằng ren vít. - Với đồ gá khoan, khoét, doa thì cơ cấu dẫn hướng là một bộ phận quan trọng, nó xác định trực tiếp vị trí của mũi dao và tăng độ cứng vững của dụng cụ trong quá trình gia công. - Cơ cấu dẫn hướng được dùng là phiến dẫn cố định, bạc dẫn được chọn là loại bạc cố định, bạc dẫn được lắp trên phiến dẫn.
- Thân đồ gá được chọn theo kết cấu như bản vẽ lắp, thân được chế tạo bằng phương pháp đúc, từ vật liệu gang xám GX 12-28. - Ta xác định sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu của nguyên công, từ đó quy định điều kiện kĩ thuật chế tạo và lắp ráp đồ gá. + Kích thước lỗ và độ bóng lỗ đạt được là do độ cứng vững hệ thống và do dụng cụ quyết định, không bị ảnh hưởng bởi độ chính xác chế tạo đồ gá.
+ Theo cách định vị ở các nguyên công là dùng chuẩn tinh thống nhất nên các yêu cầu độ vuông góc nói trên sẽ đạt được nếu có các yêu cầu phù hợp về vị trí tương quan giữa tâm lỗ ∅60H7, gờ định vị, tâm lỗ ∅30H8, mặt đầu và chuẩn tinh. + Ta nhận thấy đó chính là độ chính xác kích thước δ cần đạt của nguyên công đang thực hiện. + Độ không song song cho phép của mặt các phiến tỳ tới mặt đáy của đồ gỏ là 19 àm.
- Kẹp chặt chi tiết: Kẹp chặt chi tiết bằng mỏ kẹp đặt vào mặt trên đỉnh, phương của lực kẹp từ trên xuống tức vuông góc, hướng vào mặt chuẩn chính và không ngược chiều lực cắt. - Trong quá trình gia công chi tiết có thể bị trượt trên mặt phiến tỳ hoặc lật quanh cạnh A-A do tác dụng của lực cắt. - Cơ cấu kẹp chặt phải đảm bảo tạo ra đủ lực kẹp để giữ đúng vị trí phôi dưới tác dụng của lực cắt và mômen cắt, đồng thời không làm biến dạng phôi, kết cấu nhỏ gọn, thao tác thuận lợi và an toàn.
Người công nhân sẽ tạo ra mômen xiết chặt bulông bằng cách dùng cờ_lê vặn. - Trên đồ gá phay cần cữ so dao để xác định vị trí của dao. Ngoài ra cần đạt kích thước tới chuẩn, tuy nhiên đây không là kích thước quan trọng.
+ Độ không song song cho phép của mặt các phiến tỳ tới mặt đáy của đồ gỏ là 10 àm.
Nòng ụ động trong quá trình làm việc phần lớn chịu tác dụng dọc trục và lực ngang, do đó nòng cần có tính dẻo dai khi chịu lực và đồng thời cũng phải đủ độ cứng để tránh biến dạng khi làm việc. Với sản lượng chi tiết sản xuất hàng năm như tính toán ở trên thì phương pháp tạo phôi cũng phải có năng suất cao. Đồng thời chất lượng phôi cũng cần được quan tâm chú ý để có thể giảm thiều thời gian gia công thô.
Phương pháp tạo phôi này có năng suất cao và cũng dễ dàng khi chế tạo. Sau đó phôi thanh được cắt thành từng đoạn có chiều dài yêu cầu trên máy cưa bởi vì máy cưa làm việc có năng suất cao, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt.
Chi tiết được định vị bằng mặt trụ ngoài trên khối V tự định tâm, một mặt đầu hạn chế 5 bậc tự do và được kẹp chặt bằng đòn kẹp. Chuẩn định vị là mặt trụ ngoài, chi tiết được kẹp chặt trên mâp cặp 3 chấu tự định tâm, đầu còn lại đỡ bằng nuynét. Ta không cần hạn chế bậc tự do quay quanh tam vì rãnh dẫn hướng lúc này có thể nằm ở bất cứ chỗ nào trên bề mặt của nòng.
Chi tiết định vị bằng mặt trụ ngoài nhờ khối V, một chốt côn chống xoay tỳ vào rãnh dẫn hướng, một chốt tỳ vào mặt đầu. Quá trình định vị, kẹp chặt chọn máy giống như ở nguyên công 9 chỉ khác là ở nguyên công 9 tâm lỗ φ10vuông góc với chốt côn còn nguyên công này tâm lỗ φ5song song với tâm của chốt côn. Vì vậy ta dùng khối V hạn chế 4 bậc, mặt đầu của chi tiết hạn chế 1 bậc, và một chốt côn tự lựa tỳ vào rãnh dẫn hướng.
Quá trình định vị và kẹp chặt giống như khi khoan song do ở nguyên công này thực hiện bằng tay nên để đơn giản hơn cho đồ gá ta bỏ qua khâu định vị bằng chốt côn và thành của đồ gá cũng thấp hơn độ cao của chi tiết để thuận thao tác. Điều kiện làm việc của nòng tương đối đơn giản, không khắc nghiệt, không sinh nhiệt nên độ cứng bề mặt không cần đạt cao lắm (khoảng 38 ÷ 42). Chuẩn định vị là mặt tròn ngoài, mộ đầu được gá đặt lên mâm cặp bốn chấu, đầu còn lại được đỡ bằng nuynét thông qua bề mặt của ống kẹp đàn hồi bởi vì bề mặt của nòng lúc này đang mang hai rãnh nên ta không thể tỳ rực tiếp nuynét lên đó được.
+ Kích thước giới hạn lớn nhất được tính bằng cách cộng kích thước giới hạn nhỏ nhất dmin với dung sai δ.
Do gia công hai lỗ tâm ở hai đầu như nhau, nên ta chỉ tính chế độ cắt cho một đầu là đủ. Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công theo một phía của từng bước công nghệ. Chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư gia công theo một phía của từng bước công nghệ: t2 = 0,5mm.
Vì đây là tiện tinh nên số vòng quay nên chọn thấp hơn nhiều so với tốc độ tối đa. Các hệ số trong công thức có giá trị giống như ở nguyên công 9, chu kỳ bền của dao T = 15ph. Vì là tarô tay nên vận tốc tốc cắt, lượng chạy dao, số vòng quay của dụng cụ hoàn toàn do người công nhân quyết định.
Tph: Thời gian phụ bằng 10% thời gian cơ bản Tph.v: Thời gian phục vụ bằng 3% thời gian cơ bản Tk: Thời gian nghỉ ngơi và vệ sinh cá nhân. Độ chính xác của rãnh mà cụ thể là kích thước bề rộng của rãnh, độ song song của bề mặt rãnh so với đường tâm phải được bảo đảm vì bề mặt của rãnh là bề mặt làm việc. Bề mặt ngoài của nòng là mặt trụ nên để định vị nó ta dùng khối V hạn chế 4 bậc tự do, một chốt tỳ tỳ vào một đầu của nòng hạn chế được chuyển động dọc trục.
Vì lúc này bề mặt ngoài của nòng là trơn nên ta không cần hạn chế bậc tự do chống xoay, rãnh có thể nằm ở bất cứ vị trí nào trên nòng. Cơ cấu kẹp được chọn là đòn kẹp nhưng không phải là đòn kẹp thẳng đặt nằm ngang qua chi tiết vì rãnh nằm ở giữa vì vậy ta dùng đòn kẹp liên động dạng gấp khúc kẹp vào hai má bên của nòng. Gia công lỗ Φ7,5±0,1 cần đảm bảo độ độ vuông góc của đường tâm lỗ với mặt đầu của nòng và độ đối xứng với rãnh dẫn hướng, yêu cầu đảm bảo độ chính xác về kích thước lỗ.
Khi gai công ta phải dựng đứng chi tiết lên, bởi vậy ta định vị nhờ 2 khối V gắn lên thành của thân đồ gá hạn chế 4 bậc tự do, một mặt đầu của nòng tỳ lên mặt của thân đồ gá hạn chế một bậc tự do. Trong cả quá trình làm việc đó em đã hiểu thêm được nhiều vấn đề về công nghệ gia công chi tiết nói chung và gia công chi tiết của em nói riêng, ngoài ra em còn được học thêm về phương pháp thiết kế tài liệu công nghệ gia công chi tiết máy, đồng thời với các loại máy em dùng trong công nghệ chế tạo chi tiết của mình em cũng được hiểu sâu sắc hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy đã có những chỉ bảo tận tình khi em gặp khó khăn trong khi làm đồ án này đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Huy NInh.