MỤC LỤC
Vể hạnh kiểm học sinh đợc đánh giá xếp loại thành 5 loại Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. • Loại tốt: Đợc xếp loại tốt về hạnh kiểm là những học sinh có nhận thức đúng và thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ học sinh , có ý thức trách nhiệm cao đối với học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, nếp sống và rèn luyện thân thể…, có tiến bộ không ngừng đạt đợc kết quả cao về tất cả các mặt. • Loại khá: Những học sinh đạt trên mức trung bình nhng cha đạt mức tốt trong việc thực hiện các nhiệm vụ học sinh thể hiện qua các mặt rèn luyện đạo đức, học tập lao động rèn luyện thân thể, hoạt động xã hội.vv hoặc trong các mặt trên có mặt đạt loại tốt nhng có các mặt chỉ đạt tới mức trung bình đều đợc xếp hạnh kiểm khá.
Nhng học sinh này có thể còn mắc những khuyết điểm nhỏ, đợc góp ý kiến thì sửa chữa tơng đối nhanh và không tái phạm. • Loại trung bình: Đợc xếp vào loại trung bình về hạnh kiểm là những học sinh có ý thức thực hiện nhiệm vụ học sinh, có tiến bộ nhất định về hạnh kiểm nhng còn chậm, không đều cha vững chắc, kêt quả nói chung ở mức trung bình. Còn mắc một số khuyết điểm song it nghiêm trọng, cha thành hệ thống, khi đợc góp ý kiến biết nhận ra khuyết điểm nhng sửa chữa còn chậm.
• Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm yếu là những học sinh không đạt tới mức trung bình theo tiêu chuẩn trên, có những biểu hiện yếu kém đã quy định cho loại trung bình. • Loại kém: Những học sinh có biểu hiện sai trái nghiêm trọng và bị kỷ luật ở mức đuổi học một năm.
Khi tính điểm trung bình môn học ky, cả năm cũng nh tính điểm trung bình các môn học kỳ ,cả năm đợc phép lấy đến 1 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số theo quy định.
Thực hiện tin học hoá toàn bộ các khâu quản lý bao gồm cả phần tuyển sinh và tốt nghiệp của nhà trờng có nhiều vấn đề đòi hỏi xây dựng công phu của nhiều ngời và tốn nhiều thời gian. • Cập nhật l trữ hạnh kiểm, điểm các môn học (gồm điểm kiểm tra miệng,điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra 1 tiết, điểm kiểm tra học kỳ, điểm thi lại, điểm tốt nghiệp), hồ sơ học sinh của toàn bộ học sinh trong suốt quá trình học tập tại trờng và từ điển hệ thống. – Tính điểm (trung bình của các bài kiểm tra, trung bình môn học trong một học kỳ, trung bình các môn học trong một học kỳ, trung bình môn cả năm, trung bình các môn cả năm) trên cơ sở đó xếp loại học lực cho học sinh.
- Điểm hệ số 1, điểm hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ của các môn học, điểm thi lại của học sinh thi lại, điểm các môn tốt nghiệp của học sinh cuối cấp. - Các từ điển(danh sách giáo viên, tổ giáo viên, phân công giảng dậy, danh sách các môn học, lớp học, năm học.vv). - Kết quả học tập của học sinh từng học kỳ và năm học - Danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp, thi lại, tốt nghiệp.
Do đó công cụ đợc lựa phải có khả năng hỗ trợ việc bổ xung phát triển hệ thống sau này. • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải có tính mở cao để hệ thống có thể dễ dàng kết nối với hệ thống thông tin khác. - Nhập giáo viên: Nhập danh sách giáo viên đang giảng dậy tại trờng - Nhập tổ giáo viên: nhập danh sách tổ giáo viên.
- Xem, in danh sách học sinh: xem danh sách học sinh, in danh sách học sinh trong lớp học. Cuối học kỳ nhập điểm kiểm tra học cho học kỳ cho học sinh từ sổ gọi tên và ghi điểm. - Nhập hạnh kiểm: nhập hạnh kiểm cho học sinh mỗi khi kết thúc một học kỳ từ sổ gọi tên và ghi điểm.
- Tính điểm: tính điểm trung bình các bài kiểm tra của từng môn học, trung bình môn học kỳ, trung bình các môn học kỳ, trung bình môn cả. Đối với học sinh đủ điều kiện lên lớp thì hệ thống sẽ tự động tăng lớp và năm học cho học sinh đó. Nếu đủ điều kiện lên lớp thì hệ thống sẽ tự động tăng lớp và năm học cho học sinh đó, còn không thì hệ thống sẽ tự động tăng năm học còn lớp học vẫn giữ nguyên.
- Nhập môn tốt nghiệp: Cứ mỗi năm nhập danh sách các môn thi tốt nghiệp và điểm liệt cho năm đó. - Nhập điểm thi tốt nghiệp: Nhập điểm thi tốt nghiệp của học sinh cho từng môn thi tốt nghiệp. Tổng hợp học kỳ Kết quả điểm, hạnh kiểm của học sinh trong một học kỳ Tổng hợp cả năm Kết quả điểm, hạnh kiểm, của học sinh cả năm.
- Điểm trung bình môn học cả năm - Điểm trung bình các môn học cả năm - Hạnh kiểm cả năm.