Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đầu tư tại NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên

MỤC LỤC

Phòng hành chính- Nhân sự

- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh. - Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước, đảng, ngành ngân hàng trong vịêc bổ nhiệm, miễn nhịêm, khen thưởng kỷ lụât cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước, của ngành ngân hàng. - Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh - Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.

Phòng Dịch vụ- Marketing

- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. - Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của NHNo&PTNT Việt Nam.

Phòng điện toán

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và trung hạn, các phương án, đề án để quản lý, thực hiện việc kinh doanh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế hoặc những vấn đề về nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng đường lối, chính sách, chủ trương của đảng và nhà nước. - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng hoạt động giao dịch, thanh toán ngoại tệ.

Các phòng giao dịch

- Thực hiện đúng quy định về quản lý lưu trữ hồ sơ tài liệu, thống kê số liệu; cung cấp tài liệu, số liệu thanh toán theo yêu cầu của lãnh đạo. - Giúp giám đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động thanh toán quốc tế của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. - Đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt, các loại chứng từ có giá, thẻ phiếu trắng các hồ sơ lưu về khách hàng và quản lý tốt tài sản trang thiết bị làm việc.

- Tổng hợp, báo cáo thống kê, theo quy định của giám đốc chi nhánh - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh. - Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN

Thực trạng công tác quản lý đầu tư tại ngân hàng

  • Hoạt động đầu tư phát triển tại ngân hàng
    • Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng 1. Qui trình thẩm định

      Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh đã áp dụng hàng loạt các dự án công nghệ có tầm quan trọng như: dự án kết nối thẻ Visa, MasterCard, Success, cung cấp dịch vụ SMS, dự án tư vấn chiến lược phát triển công nghệ thông tin và sản phẩm dịch vụ tới năm 2015. Nhận thức sâu sắc trình độ cán bộ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNT Trung Yên đặc biệt quan tâm đến hoạt động đầu tư đào tạo và đào tạo lại cán bộ, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ thông qua việc tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao nghiệp vụ. Cán bộ thẩm định tất cả các khía cạnh của dự án đầu tư: thẩm định khía cạnh thị trường, khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh kinh tế xã hội, khía cạnh tài chính của dự án, tính pháp lý của chủ đầu tư…Sau khi thẩm định xong các vấn đề trên cán bộ thẩm định lập tờ trình thẩm định và chuyển tờ trình thẩm định này cùng với hồ sơ xin vay vốn của khách hàng lên trưởng phòng kế hoạch kinh.

      Cán bộ tín dụng sẽ so sánh, đối chiếu các nội dung của dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, thông lệ cũng như các kinh nghiệm thực tế của mình, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu. Để đảm bảo tính vững chắc về hiệu quả của dự án, cũng như an toàn về khả năng trả nợ của dự án, cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định dự án phải dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp quản lý, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các bên có liên quan. CBTD xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hai năm trước liền kề và thời điểm gần nhất bao gồm: doanh thu thuần, lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế,… Sau đó, so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các thời điểm với nhau.

      Xem xét quan hệ tín dụng: Dư nợ ngắn, trung và dài hạn; mục đích vay vốn của các khoản vay; doanh số cho vay, thu nợ; số dư bảo lãnh; mức độ tín nhiệm; khách hàng phải thỏa mãn yêu cầu “không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo&PTNT Việt Nam” mới được vay mới/ bổ sung tại NHNo&PTNT Việt Nam.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN

      Một số hạn chế trong công tác quản lí đầu tư tại ngân hàng 1. Hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển

      • Hạn chế trong công tác thẩm định 1. Về tổ chức thẩm định

        Một CBTD phải kiêm rất nhiều việc từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn, tiếp xúc khách hàng, thẩm định phương án vay vốn, giải ngân và thu nợ, đây là trách nhiệm nặng nề đối với cán bộ tín dụng và cũn là nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng. Khối lượng công việc lớn như vậy cộng thêm số các dự án thẩm định ngày càng tăng khiến cho các cán bộ không có đủ thời gian để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình thẩm định, từ đó làm giảm tính chính xác của các kết quả thẩm định. Một dự án đầu tư khi đi vào hoạt động có thể gặp rất nhiều các loại rủi ro khác nhau như: Rủi ro về cung cấp các đầu vào, đầu ra; rủi ro do chậm tiến độ thi công; rủi ro về cung cấp dịch vụ, công nghệ, kĩ thuật, rủi ro về tài chính, rủi ro bất khả kháng,…Tuy nhiên, cán bộ thẩm định ít khi dành nhiều thời gian và công sức đi sâu đánh giá từng loại rủi ro để từ đó có hướng tư vấn, cùng chủ đầu tư tìm các biên pháp phòng ngừa.

        Do đó quá trình thẩm định dự án hầu như chỉ tập trung đánh giá khía cạnh tài chính cũng như khả năng trả nợ của chủ đầu tư, các nội dung khác mới chỉ được đánh giá một cách chung chung, sơ sài, không được quan tâm một cách đúng mức. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập mọi thông tin về khách hàng thông qua các biện pháp thu thập trực tiếp hay gián tiếp song cơ sở thông tin được dùng để phân tích thẩm định dự án chủ yếu vẫn dựa trên các tài liệu mà khách hàng gửi đến.

        Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đầu tư tại ngân hàng 1. Các giải pháp nâng cao hoạt động đầu tư phát triển

        • Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 1. Giải pháp về mặt tổ chức và qui trình thẩm định

          Mở rộng và nâng cao công tác đào tạo chuyên viên Marketing ngân hàng, tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng, mời các chuyên gia Marketing về giảng dạy, cử các cán bộ có kinh nghiệm về Marketing theo học những khóa học đào tạo chuyên ngành Marketing ngân hàng ở nước ngoài. Bên cạnh đó ngân hàng cũng nên tăng cường thiết lập mối quan hệ với các cơ quan chức năng nhằm có những đánh gía đầy đủ hơn về doanh nghiệp Để đưa ra những kết luận chính xác hơn về tình hình của doanh nghiệp, ngân hàng cũng nên áp dụng các phương pháp khác nhau trong phân tích tài chính doanh nghiệp như: phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp đối chiếu logic…. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế hiện đại nói chung và đòi hỏi của ngành ngân hàng nói riêng, Agribank cần tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định sao cho mỗi cán bộ đều được trang bị một máy vi tính và toàn bộ hệ thống được nối mạng LAN cũng như mạng ADSL… Có thể nói thẩm định dự án là một công việc khá phức tạp, khối lượng công việc lớn đòi hỏi nhiều thời gian và công sức của cán bộ thẩm định.

          Quá trình thẩm định đòi hỏi mỗi cán bộ thẩm định phải có kiến thức tổng hợp tương đối cao về: pháp luật, kinh tế, công nghệ- kỹ thuật, thông tin thị trường, thanh toán quốc tế… do đó hoàn thiện công tác thẩm định dự án trước hết ngân hàng cần từng bước nâng cao trình độ của các cán bộ thẩm định. Ngân hàng nên mở các lớp đào tạo, tổ chức các buổi hội thảo, mời các chuyên gia về nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm với các ngân hàng bạn, tìm nguồn tài liệu cho cán bộ tham khảo… Bên cạnh khuyến khích động viên cán bộ tự trau dồi kiến thức, ngân hàng có thể cử những nhân viên có đủ năng lực đi đào tạo ở nước ngoài trong những khoảng thời gian nhất định, từ đó giúp cán bộ có điều kiện học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ.