Hoạt động tuần 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Phòng tránh HIV / AIDS

MỤC LỤC

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Muùc tieõu

Kĩ năng: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

Các hoạt động

    - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp teõn caõu chuyeọn seừ keồ. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.

    - Cho HS thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghúa cuỷa truyeọn. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghúa cuỷa caõu chuyeọn sau khi keồ xong. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người keồ.

    Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên đi khám và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

    LUYỆN TẬP

    - Cho học sinh làm bài 1 vào vở - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao. - Học sinh thảo luận (5 phút) - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số.  Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí (viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa số về đúng thứ tự.

    TRƯỚC CỔNG TRỜI

    Đồ dùng dạy học: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ

     Giáo viên nhận xét. Tương tự - Học sinh làm bài.  Giáo viên nhận xét. hành, động não. - Nhắc lại nội dung luyện tập - Học sinh nhắc lại. Các hoạt động:. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Giới thiệu bài mới:. Phát triển các hoạt động:. khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. - Đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe. - Chia nhóm HD HS tìm hiểu bài. - Treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát. - Quan sát tranh và nêu nhận xét. +Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi là cổng trời?. +Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?. +)Rút ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra. -Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sơng khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bÊt tËn. - giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.

    - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho queõ hửụng.

    LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

    + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao.

    Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng.

    Lịch sử ( tiết 8)

    Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Ngheọ An)?.  Nhận xét, tuyên dương. ’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: T.luận, giảng giải. - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh. - Câu hỏi thảo luận - Nhận phiếu học tập. b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?. c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?. d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Ngheọ Túnh?. Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.

    - Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?.

    Thứ năm, ngày23/ 10/2008

    GV hướng dẫn thêm thao tác xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối.

    LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

    Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên I Các hoạt động

      - Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyeồn). 9’ * Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành. - Tổ chức thi đua nhóm bàn - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp.

      Kiến thức: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng DS của nước ta. Đó là rừng rậm nhiệt đới (tập trung ở vùng đồi núi) và rừng ngập mặn (ở ven biển)?. - Cho HS dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng DS ở VN vào phiếu học tập dược điền sẵn câu hỏi.

      Trục ngang thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân bằng đơn vị triệu người. HS nêu những khó khăn về đời sống kinh tế như: ăn mặt, học hành, ….

      VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

      Đồ dùnh dạy học

        - Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.

        Đồ dùng dạy học:- Giấy khổ to và bút dạ ; bảng phụ

          Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ. Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. - Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy.

          Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác …. - Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài.

          - Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp. - Có thể tìm 1 đoạn mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng đọc cho cả lớp nghe.

          PHềNG TRÁNH HIV / AIDS

          - Nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng?.

          SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 8)