Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua xây dựng nhãn hiệu và cải tiến bao bì

MỤC LỤC

Phơng hớng về sản phẩm

Và do vậy, sản phẩm của doanh nghiệp nên đợc hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thỏa mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất, bao bì, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, cách thức bán hàng. Khi sản phẩm của nhà sản xuất đợc lu thông trên thị trờng thông qua s tham gia của các nhà thơng mại, các yếu tố cấu thành nên sản phẩm mà ngời tiêu dùng nhận đợc bao gồm: sản phẩm đợc chế tạo bởi nhà sản xuất và sản phẩm đợc thực hiện bởi nhà thơng mại. + Xây dựng chơng trình khai thác uy tín nhãn hiệu trong kinh doanh Bao gồm cả việc sử dụng nhãn hiệu cho các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng nh nhợng quyền sử dụng nhãn hiệu cho các nhà sản xuất kinh doanh khác.

Bao bì có rất nhiều công dụng chứ không đơn thuần là cần thiết để bảo vệ sản phẩm, bao bì còn làm cho sản phẩm thích hợp hơn với tiêu dùng, cho sử dụng sản phẩm tiện hơn, có hiệu quả hơn, an toàn hơn, phù hợp với quy mô và thời gian sử dụng sản phẩm. Ngày nay, hoạt động xúc tiến còn giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển các mối quan hệ thơng mại với bạn hàng trong nớc cũng nh ngoài nớc, có thêm thông tin về thị trờng, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào kinh tế khu vực.

Phơng hớng về giá cả

Chính sách này quy định một mức giá thấp trong một thời gian dài, thờng đợc sử dụng cho các sản phẩm mới mang tính tơng tự (có sản phẩm thay thế trên thị trờng), sản phẩm cải tiến, trên thị trờng mới đặc biệt các thị trờng không lý tởng. Công tác này cho phép doanh nghiệp làn tốt công tác phục vụ yêu cầu khách hàng và nâng cao đợc khả năng cạnh tranh, đông thời tạo điều kiện sử dụng lao động nhãn dỗi, tạo nguồn thu bổ sung cho doanh nghiệp. Trong thời gian bảo hành, mọi sự hỏng hóc do chất lợng sẽ đợc nhà sản xuất sửa chữa miễn phí nhằm bảo đảm sản phẩm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, tạo cho khách hàng một tâm lý an toàn khi mua sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Chào hàng: là hình thức dịch vụ mà trong đó các doanh nghiệp tổ chức ra các điểm giới thiệu và bán trực tiếp hàng hoá cho khách hàng hoặc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu và bán hàng hoá. - Thởng cho những sáng kiến mới về tiếp thị, cải tiến quản lý doanh nghiệp - Thờng xuyên nghiên cứu tạo ra các dịch vụ mới: Quan sát nhng thói quen sinh hoạt, ăn mặc của ngời dân trong một thị trờng nhất định để từ đó nghĩ ra những hàng hoá và dịch vụ giúp cho đời sống của họ tiện lợi hơn.

Tình chung về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam

Chẳng hạn nh một số hãng nghĩ ra các dịch vụ nh cơm hộp, sữa hộp bằng giấy, bát đĩa bằng nhựa. Nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc không xác lập đợc chiến lợc tiêu thụ ở nhiều doanh nghiệp Nhà nớc là "ăn cây nào rào cây ấy". Nguyên thứ hai là lý thuyết quản trị cha phổ cập ở nớc ta, vấn đề quản lý tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiêp nớc ta còn nhiều bất cập.

Theo số liệu thống kê thì số lợng sản phẩm làm ra chỉ 75% đủ tiêu chuẩn lu thông trong nớc, 15% đủ tiêu chuẩn tiêu thụ ra nớc ngoài, 10% hàng hoá không thể bán đợc. Hơn nữa giá cả của chúng ta bao giờ cũng cao hơn các nớc khác (ví dụ nh: xi măng, đờng, điện thoại..), cơ chế giá.

Vấn đề sử dụng các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Hơn nữa giá cả của chúng ta bao giờ cũng cao hơn các nớc khác (ví dụ nh: xi măng, đờng, điện thoại..), cơ chế giá. còn sơ cứng, điều chỉnh giá chậm.. 2- Vấn đề sử dụng các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công. ơng, kẹo sôcôla nhằm phục vụ chủ yếu cho khách hàng có thu nhập trung bình và thấp); Sản phẩm chất lợng thấp ( bánh quy ép, kẹo trái cây, sữa các loại.. tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng nông thôn miền núi). Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng chú trọng đến các sản phẩm cao cấp, khai thác lợi thế cạnh tranh từ chất lợng sản phẩm, cơ cấu chủng loại sản phẩm từ phát triển chiều rộng dần sang phát triển chiều sâu. Một vấn đề cần quan tâm trong thời gian tới là phải làm sao cải thiện đợc vị thế của các sản phẩm mới trên thị trờng chuyển dần thành các sản phẩm truyền thống thông qua quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm.

Những sản phẩm này chủ yếu thay đổi về hình thức so với sản phẩm cũ còn vẫn giữ nguyên hơng vị và chất lợng, số còn lại có thay đổi về hơng vị và tên gọi nhng thành phần chủ yếu vẫn nh các sản phẩm đã có từ trớc. Qua xem xét thực trạng tiêu thụ sản phẩm và kết quả thực hiện chiến lợc sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà có thể nhận định rằng Công ty cha có một chiến lợc sản phẩm hoàn chỉnh, thực sự mà chỉ dừng lại ở việc hình thành những t tởng, giải pháp mang tính chiến lợc nh: Đa dạng và dị biệt hoá sản phẩm, cơ cấu chủng loại sản phẩm phong phú đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của thị trờng; nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm mở rộng thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh; Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới đợc quan tâm nhiều hơn và thờng xuyên hơn, căn cứ vào nhu cầu thị trờng và thực lực của Công ty mà các phơng án sản phẩm đợc đề xuất.

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ sản phẩm điện tử của các doanh nghiệp ở Việt Nam và biện pháp thúc đẩy

Tuy nhiên, tốc độ mua sắm và trang bị hàng điện tử dân dụng trong dân c đang có chiều hớng chậm lại trong những năm gần đây, nhất là tivi và radio, dẫn tới giảm tiêu thụ hàng điện tử dân dụng nói chung, tivi và radio nói riêng trên thị trờng cả nớc trong các năm 1996-1998. Về phía chính phủ, có chính sách khuyến khích các nhà sản xuất theo hợp đồng thơng mại đầu t cung cấp dịch vụ chế tạo cao cấp cho các sản phẩm thiết kế trong nớc từ các nhà sản xuất thiết bị gốc; liên kết ngành công nghiệp điện tử Việt Nam với các phòng mua sắm quốc tế nhằm cung cấp linh kiện cạnh tranh về giá, chất lợng và tiếp thị các sản phẩm, thành phẩm và bán thành phẩm sản xuất trong nớc, có chính sách hỗ trợ xuất khẩu. Doanh nghiệp sản xuất cần có chính sách xuất khẩu cụ thể, phối hợp với các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ và đầu t thích đáng cho hoạt động này; nghiên cứu nhu cầu của dân c, các nhà sản xuất trong nớc để có ý đồ thiết kế sản phẩm mới, cải tiến chất lợng sản phẩm.

Muốn phát triển thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm điện tử Việt Nam, trớc hết phải tạo ra sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển của nhu cầu thị trờng và có sức cạnh tranh, tiếp đến mới là các chính sách tiếp cận thị trờng và hỗ trợ, xúc tiến phát triển thị trờng. Về phía chính phủ, bên cạnh việc tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi, cần thực thi các chính sách và giải pháp nhằm hộ trợ phát triển thị trờng sản phẩm cho các doanh nghiệp nh: tối đa hoá việc mua sắm các sản phẩm điện tử sản xuất trong nớc thông qua các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp nhà nớc;.

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và một số giải pháp thúc

Giải pháp này nằm ngoài khả năng của bà con nông dân, nên doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải có trách nhiệm tìm kiếm thị trờng ổn định, ký các hợp đồng dài hạn, nhất là hợp đồng cho các sản phẩm cây dài ngày, cây công nghiệp, có nh vậy bà con nông dân mới yên tâm sản xuất. Đối với các hàng nông sản phải nhập khẩu thêm cho đủ tiêu dùng cần phải cân đối số lợng nhập khẩu với khối lợng thiếu tránh tình trạng nhập ồ ạt và quá nhiều dẫn đến rối loạn thị trờng trong nớc, hoặc chèn ép hàng nông sản trong nớc. Cho đến nay, hàng nông sản ở nớc ta chủ yếu đợc tiêu thụ dựa trên những quan hệ vốn đã có từ xa ( với những sản phẩm truyền thống nh: nhãn lồng Hng Yên, soài Nha Trang, dừa Bến Tre..), các hoạt động marketing để trợ giúp việc tiêu thụ sản phẩm hầu nh cha đợc quan tâm, đầu t.

Để đa nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá trong điều kiện cạnh tranh thị trờng, nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế vốn có của Việt Nam về đất đai, khí hậu, công tác marketing cần đặc biệt lu ý nhng vấn đề sau: mỗi địa phơng cần tổ chức một nhóm cán bộ marketing qua. Hiểu đ- ợc tiêu thụ sản phẩm bao gồm những nội dung quan trọng gì, vì sao sản phẩm tiêu thụ đợc, để tiêu thụ nhanh sản phẩm cần phải làm những gì, trong từng thời kỳ, đối với mỗi sản phẩm sẽ các chiến lợc tiêu thụ sẽ nh thế nào.