Giải pháp huy động vốn hỗ trợ giảm nghèo trong điều kiện hiện nay

MỤC LỤC

Vốn cho ngời nghèo và phơng thức hỗ trợ vốn cho ngời nghÌo

Mặt khác, thực hiện kinh doanh tiền tệ trong cơ chế thị trờng ngân hàng phải thực hiện chính sách lãi suất thực dơng để tự bù đắp đợc chi phí, có lợi nhuận và bảo toàn vốn; muốn vậy để tạo ra nguồn vốn cho vay hỗ trợ giảm nghèo đói phải có cơ chế huy động riêng trên cơ sở sự vơn lên của ngân hàng và có chính sách tạo. - Bộ máy nhân sự của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo nhìn chung cha đủ sức vận hành tác nghiệp cho vay bởi một số đang kiêm nhiệm làm việc cho hệ thống ngân hàng nông nghiệp - Mặt khác đòi hỏi cán bộ làm việc cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo phải thực sự "tâm huyết" với ngời nghèo cha thể đáp ứng.

Một số hình thức tín dụng cho ngời nghèo không chính thức ngoài kênh tín dụng ngân hàng

- Xử lý mối quan hệ giữa Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và Ngân hàng nông nghiệp Việt nam còn một số vớng mắc trong cơ chế chỉ đạo nghiệp vụ, điều hành tác nghiệp, cơ chế tài chính, tồn đọng trong bàn giao d nợ hộ nghèo trớc ngày 31/12/1995. Lãi suất thấp dẫn đến có sự suy bì trong việc bình xét ai là hộ nghèo, hộ nghèo nào đợc vay trớc làm cho "công đoạn thủ tục hồ sơ" bị ách tắc, ảnh hởng thời gian giải ngân nguồn vốn tại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Có một số hộ nghèo vay từ "Quỹ cho vay u đãi hộ nghèo" trớc đây đến hạn trả, mặc dù sử dụng vốn có hiệu quả nhng cha thể qua ngỡng nghèo thì Ngân hàng không xét cho vay tiếp lần sau - Họ xem những ngời nghèo đó đã đợc hởng "lộc cứu tế" của Nhà nớc rồi nên phải chờ đến lợt sau.

Chi hội và tổ hội nông dân là đơn vị hỗ trợ vốn, là nơi trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao kỹ thuật thông tin, giúp đỡ nông dân tiêu thụ sản phẩm, là nơi giải ngân, đồng thời là đơn vị thu hồi vốn. Các quỹ tơng trợ của Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam thực hiện chơng trình khai thác và quản lý các nguồn vốn : vốn dự án quốc tế, vốn của nhóm phụ nữ tiết kiệm, vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm và vay ngân hàng nông nghiệp thông qua hình thức tín chấp, vốn đóng góp ủng hộ của hội viên, vốn tài trợ của các tổ chức cá nhân khác.

Một số kết luận rút ra sau khi nghiên cứu các phơng thức hỗ trợ vốn cho ngời nghèo ở nớc ta

Hai, vốn tài trợ thông qua sự tơng trợ lẫn nhau trong cộng đồng dân c trên nguyên tắc tự ngụyện bắt nguồn từ tình thơng và lòng nhân đạo thông qua cho vay có tính lãi và không tính lãi hoặc cho không; tài trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) không hoàn trả theo các chơng trình, dự án. Sáu là, Grameen Bank đợc quyền đi vay để cho vay và đợc uỷ thác nhận tài trợ từ các tổ chức quốc tế, huy động tiền gửi tiết kiệm của các thành viên là quản lý các quỹ của nhóm, đợc phát hành trái phiếu và giấy nhận nợ khác có sự bảo lãnh. Qua khảo sát tổng kết, ngời đứng đầu Grameen Bank - Giáo s Yunus cho biết trên 70% số hộ ngời nghèo đợc cấp tín dụng từ 5 đến 8 vòng quay đã dứt khỏi nghèo đói, trên 20% đến ranh giới nghèo và chỉ cha đầy 10% trong họ không đợc thay đổi do thiên tai hoặc ốm đau.

Thứ hai, phơng thức tài trợ đang đợc mở rộng là thông qua kênh tín dụng, bao gồm : tín dụng tài trợ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc (tín dụng Nhà nớc) tín dụng của hệ thống ngân hàng có sự u đãi và tín dụng của cộng đồng dới các dạng thức linh hoạt khác nhau. Một là, hỗ trợ vốn thực hiện mục tiêu giảm nghèo là yêu cầu bức xúc trong chiến lợc phát triển đất nớc nhng mâu thuẫn nguồn lực đang khan hiếm (tiết kiệm,. đầu t) của quốc gia; mạng lới an toàn xã hội cần nâng cao trong khi lại eo hẹp nguồn ngân sách Nhà nớc.

Thực hiện chính sách xã hội hoá trong việc tạo nguồn lực thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc

Điều đặc biệt quan trọng, mọi nguồn vốn sẽ sử dụng kém hiệu quả một khi nó phân tán, chồng chéo, ly khai sự kiểm soát bằng các công cụ của thị trờng tài chính - tiền tệ quốc gia và các công cụ khác của Nhà nớc. Bởi rằng, sự thơng mại hoá một cách tự do, sự lộn xộn của thị trờng tín dụng cho ngời nghèo sẽ giải nghĩa cho thất bại của nó trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Hoạt động của tổ chức tín dụng cho ngời nghèo phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn tăng trởng nguồn vốn trên cơ sở thực thi một chính sách tín dụng riêng biệt của Nhà nớc.

Để có sự u ái này, Nhà nớc phải thực hiện một chính sách nhất định cho các tổ chức hoạt động hỗ trợ vốn cho ngời nghèo; mặt khác, đã có chuẩn mực phân định hộ nghèo các vùng khác nhau song sự vơn lên của mỗi vùng lại không thể nh nhau, điều đó đặt vấn đề cho Nhà nớc phải có chính sách u tiên riêng mỗi vùng. - Thực hiện chính sách định canh, định c mở rộng các vùng kinh tế với việc giao đất giao rừng đối với các vùng trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa; chính sách u tiên đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi.

Hoàn thiện và phát triển Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hiện nay tách khỏi hệ thống ngân hàng nông nghiệp

Thứ hai, chính việc giao cho Ngân hàng ngời nghèo một bộ phận hai nguồn vốn nói trên không những tập trung nguồn vốn giảm nghèo về một mối, quản lý có hiệu quả cao hơn, mà còn tạo điều kiện cho kho bạc Nhà nớc thực hiện tốt các chức năng chủ yếu vốn có của nó : quản lý thu, giám sát và chuẩn chi ngân sách Nhà n- ớc, vay trả nợ dân và nớc ngoài để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nớc. Thứ nhất, Ngân hàng ngời nghèo chủ động phối hợp cùng với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, hiệp hội trong nớc kêu gọi và ký kết các hiệp ớc tài trợ từ nớc ngoài thông qua đầu t vốn vào các chơng trình và dự án thử nghiệm, giúp đỡ kỹ thuật, đào tạo tri thức cho cộng đồng ở các vùng nghèo Việt nam. Mặt khác cùng với việc thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp để thực hiện mục tiêu giảm nghèo thì, lãi suất tín dụng cho ngời nghèo đ- ợc đặt ra nh một công cụ ảnh hởng trực tiếp đối với quá trình ổn định đời sống, phát triển sản xuất và từ đó có thể bứt khỏi ngỡng đói nghèo.

Để khắc phục các tồn tại khi thực hiện chính sách lãi suất của hai loại ý kiến nêu trên, theo tôi, nên áp dụng mức lãi suất cho vay đối với ngời nghèo thấp hơn lãi suất thị trờng và cao hơn lãi suất tài trợ song phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí, bảo tồn đợc nguồn vốn, tiến tới có lợi nhuận để bù đắp rủi ro. Thứ hai, nguồn vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, ngoại trừ một bộ phận đợc chuyển cho Ngân hàng ngời nghèo quản lý, phần còn lại tập trung hỗ trợ tạo việc làm ở đô thị (bao gồm cả thị tứ, thị trấn) hoặc một số dự án công cộng để hút lao động thiếu việc làm theo mùa từ nông thôn. Ba là, về lãi suất cho vay, quỹ tơng trợ phụ nữ nghèo không cần áp dụng lãi suất thấp, bởi 3 lý do : 1/ phụ nữ nghèo vay vốn gắn liền với tiết kiệm món nhỏ, họ cần đáp ứng vốn kịp thời hơn là u đãi về lãi suất; 2/ để mở rộng nguồn vốn cho quỹ thờng phải đi vay các ngân hàng với lãi suất thị trờng nên cho vay áp dụng lãi suất thị trờng là tất yếu; 3/ đảm bảo nguồn tài chính cho quỹ hoạt động lâu dài.

Song theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến nay vẫn còn 19,3% số hộ gia đình nông dân với khoảng 20% diện tích đất nông nghiệp cha đợc giao theo Nghị định 64/CP; việc giao đất, giao rừng kết hợp với chính sách định canh, định c và thực hiện chơng trình 327 vẫn tiến hành còn chậm.

Sơ đồ 2 :   Mô hình quản lý thực hiện điều hành chính sách, điều hành tác nghiệp, phối hợp điều hành và trực tiếp giải ngân của ngân
Sơ đồ 2 : Mô hình quản lý thực hiện điều hành chính sách, điều hành tác nghiệp, phối hợp điều hành và trực tiếp giải ngân của ngân

Hình thành và ban bố dự luật tín chấp vay vốn tín dụng trong Bộ luật dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Từ thực tiễn nói trên, để hạn chế rủi ro mất vốn, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý và giám sát vốn cho vay, Nhà nớc phải hình thành và ban bố một dự luật riêng về tín chấp vay vốn đối với ngời nghèo. - Chính quyền sở tại với t cách thay mặt Nhà nớc tại địa phơng, thông qua các hội và đoàn thể để kêu gọi các cơ quan, cá nhân tài trợ cho các hộ nghèo làm nhà, có thể bằng tiền, hoặc bằng hiện vật. Tóm lại : Đa dạng hoá mọi nguồn vốn hỗ trợ cho ngời nghèo và thơng mại hoá nó là quan điểm chung nhất trong việc tạo nguồn lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo đói ở nớc ta.

Vấn đề có tính quyết định là phải thiết lập hệ thống tài chính vi mô đủ lớn để huy động vốn và chuyển tải vốn cho ngời nghèo, bao gồm: hệ thống Ngân hàng ngời nghèo chuyên biệt, nâng cao hiệu quả kênh vốn tín dụng Nhà nớc và các tổ chức dịch vụ tài chính vi mô (Hội nông dân, Hội phụ nữ, ..) bằng việc xác lập vị trí pháp lý và cơ chế hoạt động cho mỗi mô hình tổ chức. Tuy nhiên việc hỗ trợ vốn cho ngời nghèo chỉ đợc giải quyết tốt trong mối quan hệ đồng bộ nh tạo môi trờng sản xuất kinh doanh, thực hiện hỗ trợ tích cực của cộng đồng cho ngời nghèo.