MỤC LỤC
- Đánh giá hiệu quả của plasma trong công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa. - Đưa ra quy trình sản xuất công thức thức ăn hỗn hợp chứa plasma cho lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa.
- Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu được tham khảo từ cuốn Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam (1995) [30]. Còn tại Nhà máy Minh Hiếu, tấm được trộn chung với ngô theo tỷ lệ 50:50, sau đó hỗn hợp được làm chín bằng phương pháp ép đùn cùng ở nhiệt độ và áp suất như ép đùn ngô. Trước đó, lợn được chuyển đổi dần từ thức ăn tập ăn U21 sang thức ăn thí nghiệm dành cho lợn sau cai sữa trong vòng 5 ngày.
Xác định khả năng tăng trọng của lợn bằng cách cân lợn vào sáng sớm trước khi cho ăn tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm, 21 ngày tuổi và 28 ngày tuổi. → Giai đoạn lợn con sau cai sữa: Tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu sau - Tăng trọng của lợn (g/con/ngày): Cân khối lượng lợn đầu thí nghiệm, 2 tuần sau thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm. - Tỡnh trạng tiờu chảy: Theo dừi và ghi chộp cụ thể số con bị tiờu chảy, số ngày tiêu chảy, mức độ tiêu chảy hay tình trạng phân.
- Kiểm tra vi khuẩn phân: Lấy mẫu phân lợn ở lô thí nghiệm và lô đối chứng ở 2 tuần sau thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm để kiểm tra vi khuẩn E. - Hiệu quả khi sử dụng plasma trong khẩu phần thí nghiệm so với đối chứng (đồng/con): So sánh chênh lệch giữa tiền chi (tiền thức ăn) trong quá trình thí nghiệm và tiền thu về sau khi kết thúc thí nghiệm (tiền bán lợn giống nuôi thịt).
Lượng thức ăn tiêu tốn là lượng thức ăn đã sử dụng cho lợn ăn, không tính lượng thức ăn thừa và rơi vãi khi cho ăn. Lượng thức ăn tiêu tốn x Giá thức ăn Tiền TĂ cho 1kg tăng trọng (đồng) =. Tính toán sơ bộ hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2% plasma trong khẩu phần cho lợn con sau cai sữa.
Hàm lượng protein thô và chất béo thô của một số loại nguyên liệu sử dụng trong công thức. Bột huyết, bột cá và bột thịt xương là những nguồn cung cấp protein động vật có giá trị. Kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng protein của các loại nguyên liệu này đều đạt tiêu chuẩn.
Do đó, có thể coi đậu tương đùn là một loại nguyên liệu vừa cung cấp protein vừa cung cấp năng lượng.
Ở Việt Nam hiện nay, thức ăn hỗn hợp có thể được sản xuất theo phương pháp công nghiệp trên dây chuyền sản xuất thức ăn tại các nhà máy, xí nghiệp hoặc cũng có thể được phối trộn bằng tay tại các hộ gia đình hay các trang trại chăn nuôi quy mô nhỏ. Sản xuất thức ăn cho lợn con đòi hỏi phải sử dụng các nguyên liệu có hiệu quả sử dụng cao, hay nói cách khác là phải dễ tiêu hoá, hấp thu, không gây tiêu chảy. Vì vậy, lựa chọn nguyên liệu để phối hợp khẩu phần cũng như lựa chọn nguyên liệu vào sản xuất là một bước quan trọng, quyết định lớn đến chất lượng của thức ăn cho lợn con.
Do bột huyết có tỷ lệ leucine và isoleucine không cân đối, làm giảm tính ngon miệng trong thức ăn hỗn hợp cho lợn nên chúng tôi chỉ sử dụng với tỷ lệ rất thấp, chỉ 1% trong khẩu phần. Tỷ lệ sử dụng các nguyên liệu cung cấp protein có nguồn gốc thực vật trong khẩu phần lợn con có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn cũng như tính mẫn cảm trong đường ruột. Tuy mỡ cá có giá thành rẻ hơn so với dầu đậu tương và bergafat nhưng không được sử dụng trong sản xuất thức ăn cho lợn con vì mỡ cá thường bị lẫn nhiều tạp chất, dễ bị ôi thiu trong quá trình bảo quản.
Đây là một hoạt chất có tác dụng nhũ hoá mỡ thành các hạt nhỏ hơn, gần với kích thước của hạt mỡ trong sữa lợn mẹ, giúp lợn con hấp thu chất béo có hiệu quả và hạn chế được hiện tượng tiêu chảy do chất béo không được tiêu hoá, hấp thu hết. Đối với nguyên liệu dạng lỏng (dầu đậu tương, bergafat) được phun dưới dạng sương mù ở giai đoạn đầu của quá trình trộn, sau khi nguyên liệu vào buồng trộn khoảng 30 giây.
Điều này có thể được giải thích là do sau khi sinh, cơ thể lợn con chưa kịp thích nghi được với điều kiện bên ngoài, lợn con phải chịu nhiều tác động từ môi trường, lượng sữa đầu bú được, thứ tự núm vú bú, tình trạng tiêu chảy. Điều này có thể được giải thích là trong tuần đầu tiên sau cai sữa, lợn con phải chịu tác động của stress rất lớn: Thức ăn từ dạng lỏng đã chuyển dần sang thức ăn dạng khô, lợn con phải xa mẹ, thay đổi môi trường sống, lợn con được vận chuyển sang chuồng nuôi lợn sau cai sữa. Plasma giỳp lợn con sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện chịu stress cai sữa, hay nói cách khác, sử dụng plasma trong khẩu phần đã làm giảm ảnh hưởng của stress cai sữa, từ đó giúp lợn con tăng trọng tốt hơn trong thời gian đầu sau cai sữa.
Vào thời điểm cai sữa và vài ngày đầu sau cai sữa, tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong thức ăn của lợn con đều bị giảm rừ rệt do hoạt tớnh của cỏc enzyme tiêu hoá, đặc biệt là enzyme lipase của tuyến tuỵ [46]. Ảnh hưởng của plasma tới tình trạng tiêu chảy trên lợn con theo mẹ Trong giai đoạn lợn con theo mẹ, chất lượng của thức ăn tập ăn có quyết định lớn đến tình trạng sức khỏe của lợn con, đặc biệt là tình trạng tiêu chảy và số ngày bị tiêu chảy. Tỷ lệ tiêu chảy và số ngày mắc tiêu chảy ở lô đối chứng và lô thí nghiệm 1 của lợn con trong tuần đầu tiên sau cai sữa đều cao hơn so với tỷ lệ tiêu chảy và số ngày mắc tiêu chảy của lợn con từ 7 - 21 ngày tuổi.
Kết quả trên hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Ramon và Lomentilo [70]: Sự thay đổi về thức ăn, sự giảm hoạt tính các enzyme tiêu hoá trong những ngày đầu sau cai sữa là nguyên nhân chủ yếu làm tăng khả năng nhiễm các vi khuẩn gây bệnh dẫn đến tiêu chảy. Qua kết quả trên, một lần nữa chúng tôi nhận thấy rằng, bổ sung plasma trong khẩu phần cho lợn con tập ăn có hiệu quả rất lớn, không chỉ cải thiện về tốc độ tăng trọng, thu nhận thức ăn mà còn có tác dụng nâng cao được tỷ lệ nuôi sống.
Nhìn chung, sự biến động cả về khối lượng cơ thể và tốc độ tăng trọng của lợn con qua các giai đoạn ở hai lô trong thí nghiệm là không lớn, Cv dao động từ 1,21 - 6,03%. Ảnh hưởng của plasma tới thu nhận thức ăn của lợn con cai sữa Đối với lợn con cai sữa, tính chất (mùi, vị, ..) của thức ăn có quyết định rất lớn đến lượng thức ăn ăn vào. Lợn con sau cai sữa chưa quen hoàn toàn với nguồn thức ăn bên ngoài nên thức ăn phải có mùi, vị thơm ngon gần với mùi vị của sữa lợn mẹ để kích thích tính thèm ăn của lợn, nâng cao được lượng thức ăn thu nhận.
Chức năng của đường tiêu hoá ở lợn con cai sữa chưa được hoàn thiện, do đó, thức ăn ở giai đoạn này không những phải có mùi, vị thơm ngon mà còn phải đảm bảo dễ tiêu hoá, dễ hấp thu. Ảnh hưởng của plasma tới vi khuẩn phân ở lợn con sau cai sữa Trong vòng 1 tuần trước và sau cau cai sữa, lợn con được bổ sung vitamin B tổng hợp thông qua nước uống nhằm nâng cao sức đề kháng cho lợn con. Với các cơ sở chăn nuôi có quy mô vừa và nhỏ, trang thiết bị cũng như kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế, lợn giống loại > 10kg được ưa chuộng do sẽ ít gặp phải rủi ro hơn so với lợn có khối lượng cơ thể < 10kg.
Plasma giúp nâng cao tốc độ tăng trọng, kích thích tính thèm ăn của lợn con, cải thiện lượng thức ăn thu nhận, mang lại hiệu quả kinh tế rừ rệt cho người chăn nuụi. Ngoài ra, với cỏc cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, chất lượng thức ăn hỗn hợp cho lợn con tập ăn và sau cai sữa là một yếu tố quyết định đến sự thành công và uy tín của doanh nghiệp.