MỤC LỤC
- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti- mét khối nh phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ.
+ Nh vậy hình lập phơng có thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phơng có thể tích 1dm3 ?. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 phần bao nhiêu của đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho HS để kiểm tra bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đổi của một trong 3 trờng hợp đổi từ mét khối sang. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. - HS : Bài yêu cầu chúng ta đổi các số đo thể tích đã cho sang dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi giúp đỡ HS yếu kém bằng cách vẽ hình để hình dung ra cách xếp và số hình cần để xếp cho.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam và chuẩn bị bài sau. - Mỗi HS chỉ ra 1 địa danh viết sai và viết lại trên bảng cho đúng. Viết sai Viết đúng Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba Pù mo Pù Mo Pù xai Pù Xai.
- Trả lời: Vì đó là tên địa lý Việt Nam, các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dới các từ ngữ chỉ ngời, sự vật, sự việc liên quan đến việc bảo vệ trật tự, an ninh, sau đó dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của các từ đó). + Cảnh sát: ngời thuộc lực lợng vũ trang và không vũ trang chuyên giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội. + Trọng tài: ngời điều khiển và xác định thành tích của cuộc thi đấu trong một số môn thể thao.
+ Giữ trật tự: giữ gìn tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật. + Bắt: nắm lấy, giữ lại, không để cho tự do hoạt động hoặc cử động. + Bị thơng: cơ thể không còn lành lặn, nguyên vẹn do tác động từ bên ngoài tới.
Yêu cầu HS cả lớp theo dừi tỡm giọng đọc phự hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng. - Treo bảng phụ viết khổ thơ 1-2, hớng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này, sau đó yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thÝch. (1) Gió hun hút, lạnh lùng Trong đêm khuya/ phố vắng Súng trong tay im lặng, Chú đi tuần / đêm nay.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức nối tiếp. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Luật tục xa của ngời Ê-đê. Các chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không; dặn các cháu cứ yên tâm ngủ nhé;.
- Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu của các chiến sĩ. Cả lớp theo dừi, sau đú nờu giọng đọc và các từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra công thức tính thể tính thể tích của hình hộp chữ. - GV hỏi : Nh vậy, trong bài toán trên để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?. - GV nêu : Đó cũng là quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật nói chung.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ trong SGK. - HS : Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta đã lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân tiếp với chiều cao cùng một đơn vị đo. - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c và cho các giá trị tơng ứng của a, b, c.
- GV cho HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ SGK, sau đó hớng dẫn. + Biết phần dâng lên của nớc trong bể là thể tích của hòn đá, em hãy tìm cách tính thể tích của hòn đá. - Đọc đề bài và quan sát hình và trả lời câu hỏi hớng dẫn của GV.
Cách 2: Tính thể tích nớc trớc khi có đá, thể tích nớc sau khi có đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để đợc thể tích của hòn đá.
- Nhận xét, kết luận: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực d-. - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập đã giao từ tiết trớc. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng. + Hình e: bóng đèn không sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dơng của pin. Cả nhóm thống nhất cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm vào giấy.
+ Phải lắp thành một mạch điện kín để dòng điện từ cực dơng của pin qua bóng. + Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn tới mức phát ra ánh sáng.
- Hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm nh thế nào?. - Gọi đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến để minh hoạ cho Ghi nhớ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui Ngời lái xe đãng trí.
- GV hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào?. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, kể lại câu chuyện Ngời lái xe đãng trí cho ngời thân nghe, đặt 3 câu ghép có mối quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau. - Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một trong các cặp quan hệ từ: không những..mà..; chẳng những.
+ Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tởng ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhÇm.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó mời 3 HS nhắc lại cách tính diện tích của 1 mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phơng. - GV hỏi : Muốn tính đợc cân nặng của khối kim loại đó chúng ta phải làm nh thế nào ?. Cạnh của hình lập phơng bằng trung bình cộng 3 kích thớc của hình hộp chữ nhật.
+ Bài toán yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình lập ph-. + Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho các số hạng của tổng.