MỤC LỤC
Giá là một trong nhưng công cụ quan trọng trong cạnh tranh, thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi bước vào thị trường mới. Ví dụ, để thăm dò thị trường, các doanh nghiệp đưa vào thị trường mức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh.
Nếu hai hàng hoá có công dụng, chất lượng như nhau thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá rẻ hơn. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là những hoạt động nhằm giới thiệu và thông tin cho khách hàng, lôi kéo họ tiêu dùng sản phầm của doanh nghiệp làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động này không thể thiếu được trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Nó bao gồm các yếu tố như tập quán, lối sống, thói quen tiêu dùng, cơ cấu dân số, tốc độ tăng dân số… doanh nghiệp cần phải đi sâu nghiên cứu những yếu tố nào có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để từ đó biết được những cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Thực vậy, môi trường quốc tế sẽ phức tạp hơn theo quan điểm từ những khác biệt về xã hội, văn hoá, cấu trúc thể chế, chính sách và kinh tế… Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng cũng không ít thách thức mà các doanh nghiệp sẽ phải đối măt.
Áp lực tương đối của nhà cung cấp thường thể hiện trong các tình huống như: tình huống không có sản phẩm thay thế, doanh nghiệp không có người cung ứng nào khác; doanh nghiệp mua yếu tố sản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và ưu tiên của nhà cung ứng; loại đầu vào,chẳng hạn vật tư của nhà cung ứng là rất quan trọng với doanh nghiệp, các nhà cung cấp vật tư cũng có chiến lược liên kết dọc, tức là khép kin sản xuất. Áp lực của khách hàng thường được thể hiện trong trường hợp sau: khi khách hàng mua với số lượng lớn, họ lợi dụng sức mua để bớt giá; khi công ty trong cương vị là khách hàng cần mua tư liệu sản xuất do nhiều nguồn cung cấp nhỏ khác nhau; khi khách hàng có nhiều khả năng chọn lựa khác nhau đối với sản phẩm thay thế đa.
Khi xem xét khả năng cạnh tranh có liên quan tới yếu tố máy móc, thiết bị, công nghệ người ta thường xem xét quy mô của cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ trang bị máy móc, công nghệ cho quá trình sản xuất; mức độ hiện đại của các yếu tố công nghệ, trình độ cơ khí hoá và tự động hoá. Cốt lừi của cạnh tranh hiện nay được quan niệm là tạo ưu thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, trong đó sử dụng nguồn lực về tài chính là một cách để các doanh nghiệp thao túng đối thủ cạnh tranh của mình.
Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào quan tâm đến marketing nói chung và hệ thống phân phối nói ruêng một cách đúng mực đều giành được lợi thế trong kinh doanh, có được lợi thế cạnh tranh. “Những lợi thế được doanh nghiệp tạo ra và sử dụng cho cạnh tranh thì được gọi là lợi thế cạnh tranh.” Lợi thế cạnh tranh được coi là bên ngoài khi chúng dựa trên chiến lược phân biệt sản phẩm, hình thành nên giá trị cho người mua, hoặc bằng cách giả chi phí sử dụng, hoặc bằng cách tăng khả năng sử dụng.
Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính ưu việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sản xuất. Nó tạo nên giá trị cho người sản xuất bằng cách tạo cho doanh nghiệp một giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
• Chiến lược tập trung vào các nhân tố then chốt để giành thắng lợi, tức là doanh nghiệp phải tìm ra lĩnh vực, nhân tố then chốt có tầm quan trọng quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để tập trung nguồn lực giành lợi thế chiến lược hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh. Theo cách này chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa vào thuyết lợi thế so sánh tương đối tức là tìm ra lợi thế tương đối trong sản phẩm và dịch vụ so với các đối thủ mạnh hơn, tìm ra sự khác biệt, điểm mạnh của mình để xây dựng chiến lược kinh doanh.
(Nguồn: Phòng kinh doanh) Bảng cho ta biết về tác động tỷ suất lợi nhuận tới sự tăng giảm khác nhau về sản lượng tiêu thụ giữa các sản phẩm, theo đó các sản phẩm khăn ướt có vai trò quan trọng trong chiến lược sản phẩm của Công ty do sản phẩm này có tỷ lệ lãi gộp trên giá bán là cao nhất so với các sản phẩm khác. Với đặc điểm sản phẩm của mình thuộc loại hàng hoá không lâu bền (hàng tiện dụng) với đối tượng sử dụng chủ yếu cá nhân, hộ gia đình (sản phẩm tiêu dùng), các nha fhàng nhơ phở 24, nhà hàng Hoàng gia, các ngân hàng như ngân hàng Đầu tư và phát triển (BIDV), ngân hàng Công thương… thời gian sử dụng ngắn, sản xuất với khối lượng lớn, Công ty có nhiều lợi thế trong việc sản xuất nhưng cũng gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là từ phía các đối thủ cạnh tranh sản xuất các mặt hàng tương đương. Nhưng trong tương lai gần, khi mà ngày càng có nhiều công ty nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước và đặc biệt là ngàng in thì phương pháp tính chi phí theo điểm (phương pháp ABC) sẽ dần phổ biến hơn, khi đó thì Công ty không thể tự định giá cho sản phẩm của mình mà thị trường sẽ quyết định giá bán.
Bên cạnh đó do đặc điểm là sản phẩm được làm từ rất nhiều nguồn nguyên liệu đầu vào nên sự biến động của chúng cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn tới giá thành của sản phẩm, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới phương pháp áp dụng chiết khấu chủ yếu được sử dụng hiện nay tại Công ty là chiết khấu theo số lượng bán / lần đặt hàng và chiết khấu theo khu vực địa lý chưa thực sự hợp lý. Từ những tính chất của các yếu tố ảnh hưởng tới kênh phân phối trên mà cường độ phân phối ủa Công ty In Hàng không có thể xếp vào loại phân phối đặc quyền, phù hợp với các đặc điểm sản phẩm hàng hóa tiện dụng cũng như tính chất, đặc điểm của các nhà phân phối cho Công ty – các nhà hàng, khách sạn theo một khía cạnh nào đó.
Vấn đề là làm thế nào để việc duy trì hoạt động của trang web mang lại hiệu quả cao nhất trong tương lai, biến trang web thành công cụ phục vụ đắc lực trong bối cảnh sức ép cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Thứ nhất, Công ty chỉ thực hiện sản xuất khi có đơn đặt hàng của khách hàng mà không tiến hành quảng cáo về chất lượng in của Công ty mình, trên cơ sở đó có sự so sánh với đối thủ cạnh tranh nhằm làm cho khách hàng thấy được sự khác biệt về chất lượng. Với loại hình sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng, mỗi loại sản phẩm dùng nguyên vật liệu khác nhau, phòng kinh doanh phải tính toán theo từng hợp đồng để xác định mức bù hao hợp lý, làm sao để chi phí tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi hợp đồng hợp lý để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Trong tương lai gần đây khi thương mai điện tử phát triển thì việc giao dịch qua trang web là vô cùng cần thiết do đó vẫn cần phải duy trì trang web riêng của Công ty nhưng cần phải có sự đổi mới và hoàn thiện, nhằm làm tăng tính chuyên nghiệp trong kinh doanh cũng như nâng cao hình ảnh và uy tín của Công ty trong lòng khách hàng và thị trường. Công ty chỉ mới làm quen với các công việc đơn lẻ như xem xét các số liệu tiêu thụ ở các thị trường, xem xét biến động nhu cầu ở khu vực đó rồi sau đó thảo luận và đưa ra các biện pháp, ý tưởng cho hợp lý mà không cần điều tra thị trường một cách qui mô, xử lý thông tin một cách sơ sài, chưa xem xét sâu sắc các thị trường truyền thống, các đoạn thị trường trung tâm. Những đóng góp của Marketing trong thời gian vừa qua với sự mở cửa của nền kinh tế việt nam là rất quan trọng, từng bước đưa nền kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo vận hành theo nền kinh tế thị trường, yếu tố cơ bản nhất để đẩy nhanh quá trình hội nhập của kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới.