Đánh giá thiệt hại của ngập lụt đối với sản xuất nông nghiệp tại Hà Nội năm 2008

MỤC LỤC

Phương pháp thay đổi năng suất

Một sự thay đổi trong mức độ ô nhiễm sẽ làm thay đổi yếu tố, các hình thái của các khả năng thay thế, làm hạn chế sự lựa chọn sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và vì thế ảnh hưởng đến quyết định của người nông dân trong việc theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Sử dụng phương pháp thay đổi năng suất đòi hỏi phải có sự phân tích về quy trình sinh học, khả năng công nghệ và khả năng phân tích sự tác động của các yếu tố môi trường đối với quyết định của nhà sản xuất và ảnh hưởng của sự thay đổi kết quả sản xuất tới chi tiêu phúc lợi xã hội.

Phương pháp chi phí sức khoẻ

Để đánh giá thiệt hại kinh tế của ngành nông nghiệp, ta sử dụng phương pháp chi phí thay đổi năng suất để tính toán sự chênh lệch lợi tức sản xuất nông nghiệp và thủy hải sản trước và sau khi xảy ra ngập lụt. Bằng cách suy luận WTP trung bình trong giảm thiểu rủi ro, ta có thể ước lượng giá trị một cuộc sống theo tính toán giá trị cuộc sống được thống kê ( VSL ).

Phương pháp chi phí cơ hội

Sau ngập lụt, tình hình bệnh dịch gia tăng nhanh chóng mà nhiều nhất là các bệnh liên quan đến nguồn nước: đau mắt hột, sốt xuât huyết, tiêu chảy, viêm da. Trong trường hợp ngập lụt ở Hà Nội, phương pháp chi phí cơ hội được sử dụng để tính toán thiệt hại sản phẩm của người mắc các bệnh do các ngập lụt giảm khả năng làm việc, thiệt hại sản phẩm do người nhà bệnh nhân phải chăm sóc bệnh nhân và chi phí tử vong cũng tính theo chi phí cơ hội của vòng đời dự kiến.

Phương pháp chi phí phòng ngừa

Phương pháp chi phí thay thế

Bước 3: Về mặt giá trị: Để tính toán về mặt giá trị trên cơ sở các ước lượng đã xác định căn cứ vào giá trị của từng loại, các vật thay thế trên thị trường ta sẽ tính tổng giá trị các vật thay thế đó và chính là giá trị môi trường mà ở vị trí cần xác định mang lại. Trong trường hợp ngập lụt, thành phố Hà Nội phải bỏ ra các chi phí xây dựng lại và sửa chữa lại hệ thống cầu cống, đướng xá, trạm điện, các công trình công cộng, công trình phúc lợi, vệ sinh môi trường….

Phương pháp giá trị hưởng thụ (HPM )

Bước 2: Điều tra tính toán mức độ ảnh hưởng ( hay bị mất ) do tác động các nhân tố liên quan ( không khí, nguồn nước, tiếng ồn…). Ba phương pháp đánh giá gián tiếp được sử dụng là: Phương pháp giá trị hưởng thụ (HPM ), phương pháp chi phí du lịch ( TCM ) và phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ( CVM ).

Phương pháp chi phí du hành (TCM )

Từ đó ta có thể xây dựng đường cầu và sử dụng nó để tính WTP cho cải thiện chất lượng môi trường bằng cách đo sự thay đổi thặng dư tiêu dùng. Bước 1: Xác định lợi ích phải đánh giá: Hàng hóa ở đây là hoạt động của một nhóm người đi thăm một địa điểm giải trí nào đó và lợi ích được tính toán cho tất cả những nhóm người đi thăm nơi giải trí đó trong một năm.

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ( CVM)

B1 Thiệt hại cây cối hoa màu Thay đổi sản lượng B2 Thiệt hại gia súc gia cầm Thay đổi sản lượng B3 Mất lương thực và hạt giống Tính toán theo giá thị. E1 Sửa chữa đường xá Chi phí khắc phục E2 Khôi phục thủy lợi Chi phí khắc phục E3 Bảo dưỡng trạm điện Chi phí khắc phục E4 Sửa chữa trường học Chi phí khắc phục. Trong suốt thời gian lịch sử các triều đại, Hà Nội là trung tâm văn hóa giáo dục, nơi diễn ra các hoạt động giao thương và quan hệ quốc tế.

Địa hình

Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và đã được người Pháp quy hoạch và xây dựng lại. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là thủ đô của miền Bắc rồi nước Việt Nam thống nhất và giữ vai trò này cho tới ngày nay.

Thủy văn

Ngoài hai con sông lớn kể trên, qua địa phận Hà Nội còn có các con sông khác như sông Đuống, sông Đáy, sông Cầu, sông Cà Lồ và nhiều con sông nhỏ chảy qua nội thành như sông Kim Ngưu, sông Tô Lịch… trở thành những đường tiêu thoát nước thải cho toàn thành phố. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất với khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khu cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự.Nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, hồ Gươm là khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai trò tiêu thoát nước còn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và các chất thải công nghiệp Tình trạng ô nhiễm này cũng một phần do các hoạt động của các làng nghề thủ công.

Thời tiết, khí hậu

Tốc độ gia tăng dân số

Hiện nay mật độ dân số Hà Nội, cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính, không đồng đều giữa các quận nội thành và khu vực ngoại thành. Sự khác biệt giữa nội thành và huyện ngoại thành còn thể hiện ở mức sống, điều kiện giáo dục, y tế.

Diễn biến đô thị hóa

Giáo dục và đào tạo

Bên cạnh các trường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào thành phố, Hà Nội hiện đứng đầu Việt Nam về số lượng người không biết chữ. Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng.

Sức khỏe cộng đồng

Tại không ít khu vực thuộc các huyện ngoại thành, cư dân vẫn phải sống trong điều kiện vệ sinh rất kém, thiếu nước sạch để sinh hoạt, phải sử dụng nước ao, nước giếng.

Cơ sở hạ tầng

Theo quy hoạch giao thông Hà Nội đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường bộ lên tới 100.000 tỷ đồng. Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục chính cùng nhiều tuyến phố sẽ được xây dựng mới hoặc cải tạo lại.

Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu

Mưa lớn đã làm trên 10.000 hộ dân ven đê, vùng trũng dọc theo các triền sông bị ngập nhà cửa và nhiều công trình dân sinh như trường học, trạm y tế bị ngập úng, nhiều diện tích cây trồng vụ đông bị úng ngập, khả năng không còn cho thu hoạch, nhiều diện tích thủy sản bị mất trắng. Như vậy chỉ riêng với 4 DN lớn tính đến nay đã có tới 700 xe bị thiệt hại do ngập nước, đấy là chưa kể số xe của các DN bảo hiểm nhỏ, hoặc mới thành lập hay mở văn phòng tại Hà Nội và số xe còn chưa thông báo tới cho các nhà cung cấp dịch vụ. Hầu hết các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đều phải đối mặt với tình trạng số bệnh nhân rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết vào điều trị gia tăng sau ngập lụt, tuy nhiên không có sự gia tăng đột biến của bất cứ loại bệnh nào, cũng chưa có dịch bệnh bùng phát.

Hiện nay, Tổng Công ty môi trường đô thị Hà Nội đang hỗ trợ nhiều đơn vị trên địa bàn khẩn trương thu gom và xử lý hàng ngàn tấn rác thải tồn đọng nhằm hạn chế tối đa dịch bệnh có thể phát sinh sau lũ Sau ngập lụt thì ô nhiễm môi trường là một vấn đề cần được giải quyết đầu tiên trên thành phố. Để giúp nông dân nhanh chóng phục hồi sản xuất, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội và Trung tâm khuyến nông thành phố đã hỗ trợ 10 tấn hạt rau bao gồm hạt giống rau cải cho 22 huyện vùng ngập lụt trên địa bàn TP Hà Nội với chi phí mua 10 tấn hạt rau với chi phí bỏ ra để mua giống rau là 480 tỷ đồng.

Bảng 3.3: Thiệt hại về nhà cửa và vật dụng
Bảng 3.3: Thiệt hại về nhà cửa và vật dụng

THIỆT HẠI TRONG KHI NGẬP LỤT

Thành phố đã cấp gần 40 tấn thuốc sát trùng Cloramin B (bình quân mỗi quận, huyện cấp 1,4 tấn và cấp từ 5-10 lít dung dịch thuốc diệt muỗi; bột con rùa diệt khuẩn 3-5kg/quận, huyện ) để phun diệt khuẩn và tẩy uế môi trường những nơi nước rỳt, quanh khu dõn cư, cống rónh, đường làng ngừ xúm. Các bệnh nhân phát bệnh sau khi tiếp xúc với nguồn nước khoảng 5 ngày vì vậy số ca mắc bệnh sẽ được tổng hợp từ số bệnh nhân mắc các bệnh đó tại các bệnh viện trong 2 tuần ngay sau khi xảy ra ngập lụt. Hi: Số ngày dưỡng bệnh ( mà không nghỉ ) trung bình một người ( ngày ) Ki: Khả năng lao động bị giảm của một bệnh nhân mắc bệnh trong thời gian nghỉ dưỡng bệnh (% ).

Bảng 3.16: Chi phí cơ hội của người bệnh trong thời gian nghỉ bệnh
Bảng 3.16: Chi phí cơ hội của người bệnh trong thời gian nghỉ bệnh

THIỆT HẠI SAU NGẬP LỤT