MỤC LỤC
Hệ số hao mòn trên càng lớn (tối đa = 1) thể hiện mức độ thu hồi vốn càng nhanh, do đó việc bảo toàn vốn là tốt. e) Hệ số huy động TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Giá trị TSCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh. Giá trị TSCĐ hiện có của DN. Giá trị TSCĐ trong công thức trên là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá. Hệ số càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao. f) Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ: phản ánh tỷ trọng của từng nhóm hoặc từng loại TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở doanh nghiệp. Cần xác định chỉ tiêu này phù hợp với đặc điểm chung của ngành, giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp và sản phẩm. --> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh nói chung:. Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng VKD. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh. doanh là thu được nhiều lợi nhuận. Vì thế hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu được và mức sinh lời của một đồng VKD. Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện tổng thể của quá trình phối hợp sử dụng VCĐ và VLĐ của doanh nghiệp. Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn cần phải xem xét hiệu quả đó từ nhiều góc độ khác nhau. Vì thế trong công tác quản lý, người quản lý doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lời của đồng vốn. Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, để đánh giá hiệu quả sử dụng VKD trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:. LN trước thuế + lãi vay. trước thuế và lãi vay VKD bình quân sử dụng trong kỳ. b) Tỷ suất lợi nhuận VKD: phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. LN trước thuế. VKD bình quân sử dụng trong kỳ. c) Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD: chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD tham gia trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế (LN ròng). Do việc sử dụng lãng phí vốn, nhất là vốn lưu động trong quá trình mua sắm, dự trữ: Mua các loại vật tư không phù hợp với quy trình sản xuất, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng quy định, không tận dụng Do trình độ quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém, hoạt động hết được các loại phế liệu, phế phẩm cũng như tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển vững chắc về mọi mặt , thường xuyên xây dựng kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành, quản lý, đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học vào quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động đến hầu hết các tỉnh trong cả nước. Hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng thành, với truyền thống, uy tín, tiềm lực sẵn có (cả về tài chính, máy móc thiết bị, cơ sở vật chất, con người…) và cả cơ hội lẫn thách thức, Công ty Công trình Giao thông 124 ngày càng khẳng định chỗ đứng vững chắc của mình trong ngành xây dựng và các công trình giao thông, xứng đáng với niềm tin của Đảng, của nhân dân. - Phòng kế toán tài chính là phòng chức năng nghiệp vụ tham nưu cho giám đốc công ty về tổ chức hạch toán, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý các nguồn vốn, thực hiện các nghĩa vụ tài chính, giá thành và quyết toán tài chính của công ty đối Nhà nước, nhằm phát triển và bảo toàn vốn.
Việc phân công chức năng và các nhiệm vụ quản lý sản xuất được quy đinh rừ ràng, Mặc dự vừa trải qua những thay đổi lớn về sở hữu và bộ mỏy tổ chức song với truyền thống và bộ máy sẵn có, công ty đã nhanh chóng ổn định và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh như bình thường.
Tình hình phát triển vốn hiện nay của Công ty là khá tốt, thời gian gần đây Công ty đã tích cực hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước như đầu tư tài chính dài hạn vào các dự án liên doanh, tham gia đóng góp thành lập công ty cổ phần và các dự án đầu tư tài chính khác ra bên ngoài doanh nghiệp. Sau khi công trình hoàn thành một thời gian dài (khoảng hơn 6 tháng) Chủ đầu tư là UBND tỉnh Bạc Liêu mới chỉ thanh toán cho Công ty 60% giá trị công trình phần còn lại vẫn trì hoãn chưa chịu thanh toán, ngoài ra còn một số khoản nợ phải thu khó đòi phát sinh khác như năm 2004 là 570 triệu đồng và năm 2005 là 480 triệu đồng. Tuy vậy đi kèm với nó là việc biến động của các yếu tố đầu vào, đầu ra sản xuất (công trình), có lợi thế sẵn là các hợp đồng xây dựng, nếu công ty không xây dựng và quản lý ngân quỹ sâu sát sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường và thiệt hại cho chính công ty (trả nợ vay, các khoản phải trả đến trước…).
Có những thay đổi có lợi song cũng có những bất ổn tác động không nhỏ đến khả năng sử dụng vốn hiệu quả của công ty như: Biến động giá sắt thép và vật liệu xây dựng, sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt từ các nhà thầu trong và ngoài nước…Những nguyên nhân trên đây không thuộc về phía công ty và một phần có thể điều chỉnh từ cơ chế chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH
Riêng lĩnh vực xây dựng công trình giao thông và nói rộng hơn là xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm trên thế giới cho thấy dù có hội nhập thế nào, một quốc gia có tiềm lực về nhân lực, trí tuệ và khả năng lao động như Việt Nam, vẫn phải đảm nhiệm những phần cơ bản và quan trọng nhất về cơ sở hạ tầng của mình. Là doanh nghiệp xây dựng nên chủ yếu là thiết kế và thi công các công trình nên việc mở rộng thị trường và tìm kiếm đối tác (các chủ đầu tư, các chủ công trình), cũng như tham gia cạnh tranh đấu thầu và phát huy hết năng lực nhằm chiến thắng trong các cuộc thầu để giành được quyền xây dựng và thi công các công trình, dự án về giao thông cũng như các công trình công cộng và dân dụng khác…bao giờ cũng là mục tiêu hàng đầu của Công ty, Công ty cũng cần thu thập mọi thông tin về thị trường để từ đó đề ra được các kế hoạch nhằm thâm nhập và mở rộng thị trường cho ngành nghề mà mình đang kinh doanh. Đối với các khoản nợ quá hạn lâu ngày khó có khả năng thu hồi được vì nhiều nguyên nhân (khách hàng không còn khả năng thanh toán, chủ nợ bị phá sản hoặc trốn tránh), Công ty phải tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để đề phòng rủi ro và đưa vào chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Với đặc thù của công ty ngành xây dựng thi công theo các công trình rải rác theo thời gian dài, lên tới hàng năm nên việc giao quản lý ở bộ phận và tới từng công trường là đương nhiên và cần thiết, tránh với tình trạng giao phó chung chung như hiện nay cho phòng Vật tư và thừa lệnh giám đốc phân bổ cho các công trình. Công ty cổ phần XDCT giao thông và thương mại 124 là một doanh nghiệp nhà nước mới được cổ phần hoá, hoạt động trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước thì luôn phải tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo pháp luật, cơ chế chính sách quản lý của nhà nước về kinh tế. Sau một thời gian tiến hành thực tập và nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông và thương mại 124 (công ty 124) tôi nhận thấy: công ty đã chấp hành được những yêu cầu về sử dụng vốn cố định cũng như vốn lưu động, đã đạt được một số thành tựu và phát triển liên tục khối lượng vốn kinh doanh.