Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài

MỤC LỤC

Phân loại vốn theo hình thức di chuyển

Là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và khoản tài trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với một số số thời gian ân hạn và lãi suất thấp) của chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế (nh Ngân hàng thế giới WB, Ngân hàng phát triển châu á – ADB, Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF ) dành cho chính phủ và nhân dân n… ớc nhận viện trợ. Các hình thức chủ yếu của nguồn vốn ODA gồm hỗ trợ dự án, hỗ trợ phi dự án, hỗ trợ cán cân thanh toán và tín dụng thơng mại (là những khoản tín dụng dành cho chính phủ các nớc sở tại với các điều khoản “mềm” về lãi suất, thời gian ấn hạn, thời hạn trả dài nhng có những rằng buộc nhất định).

Khái niệm

Đây là dạng đầu t gián tiếp thông qua thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t nớc ngoài bỏ tiền ra mua chứng khoán (gồm cổ phiếu, trái phiếu, và các chứng từ phái sinh) để thu lợi nhuận thông qua cổ tức, trái tức hoặc chênh lệch giá nhờ. Đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là việc nhà đầu t nớc ngoài (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) bỏ tiền ra mua chứng khoán của một tổ chức hay của nhà nớc đợc phát hành trên thị trờng chứng khoán nhằm kiếm lời từ thu nhập cổ tức hay trái tức hoặc từ chênh lệch giá do kinh doanh chứng khoán đem lại.

Đặc điểm

Đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là việc nhà đầu t nớc ngoài (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) bỏ tiền ra mua chứng khoán của một tổ chức hay của nhà nớc đợc phát hành trên thị trờng chứng khoán nhằm kiếm lời từ thu nhập cổ tức hay trái tức hoặc từ chênh lệch giá do kinh doanh chứng khoán đem lại. Do tính chất của trái phiếu và cổ phiếu rất khác nhau do vậy vốn nớc ngoài huy động bằng trái phiếu và cổ phiếu cũng rất khác nhau. Ngoài đặc điểm chung là đầu t với mục đích lợi nhuận và có tính đầu cơ, nguồn vốn đầu t nớc ngoài thông qua thị trờng chứng khoán còn có các đặc điểm khác nhau tuỳ thuộc vào việc nó là vốn huy động từ cổ phiếu hay trái phiếu. a) Đặc điểm về vốn đầu t nớc ngoài huy động thông qua việc phát hành trái phiếu. Chính phủ và hầu hết các công ty phát hành trái phiếu đều với mục đích thu đợc nguồn vốn sử dụng cho mục tiêu dài hạn vì vậy nguồn vốn dạng này có một số đặc điểm sau:. - Thời hạn sử dụng khá dài, thời hạn của nguồn vốn thu từ việc bán trái phiếu chính phủ thờng dài hơn so với doanh nghiệp. Không chỉ các quốc gia đang phát triển mà ngay cả các quốc gia phát triển cũng có lúc cần phải huy động nguồn vốn nớc ngoài bằng việc phát hành trái phiếu. Khoản vốn này đợc dùng cho các chơng trình, dự án hoặc để bù đắp tạm thời ngân sách bị thiếu hụt. Thời hạn của các khoản vay này thờng rất dài vì. mục đích sử dụng nguồn vốn này hầu hết dành cho các dự án lớn, lâu dài của chính phủ. Đối với các công ty, khi cần mở rộng kinh doanh, nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ hoặc thực hiện chiến lợc đầu t lâu dài của mình cũng cần phải có một lợng vốn khá lớn trong khoảng thời gian dài. - Lãi suất của loại này thờng cao hơn so với lãi suất vay bằng ODA. Vì mục đích của nhà đầu t là thu lợi nhuận thông qua khoản lãi suất đợc hởng từ việc mua trái phiếu, nên các nhà đầu t luôn đặt yêu cầu lãi suất lên hàng đầu. Do vậy, công ty hoặc chính phủ khi phát hành trái phiếu luôn phải định ra mức lãi suất đủ cao để thu hút nhà đầu t nớc ngoài, thậm chí lãi suất loại này còn cao hơn cả lãi suất trung bình trên thế giới bởi vì lãi suất loại này còn tính đến cả. yếu tố rủi ro lạm phát và một số rủi ro khác. - Không kèm theo bất kỳ một điều kiện gì hay một sự rằng buộc nào từ phía bên cung cấp vốn. Đây là một u điểm nổi bật so với vốn ODA của loại vốn này, nó rất có lợi cho bên tiếp nhận vốn vì sẽ không phải chịu các điều kiện bất lợi khác từ phía bên cung cÊp. - Không bị hạn chế về mục đích sử dụng và chịu sự giám sát trong việc sử dông vèn. Đây là một u điểm nữa so với nguồn vốn ODA, vì nền kinh tế không phải chịu sự chi phối về mục đích sử dụng của nhà đầu t. Chính vì vậy mà nền kinh tế có thể tận dụng tối đa tác dụng của vốn, sử dụng phục vụ cho đúng mục đích phát triển của mình. - Phát sinh nợ cho bên tiếp nhận. Thực chất đây là một khoản vốn vay dài hạn của bên phát hành trái phiếu với nhà đầu t, trái phiếu luôn có một khoảng thời gian nợ xác định trớc và việc trả. nợ đợc đảm bảo bằng cam kết của chính phủ và các doanh nghiệp. b) Đặc điểm về vốn đầu t nớc ngoài huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp. Đặc điểm này có đợc là vì khi quyết định đầu t bằng việc mua cổ phiếu, các nhà đầu t nớc ngoài luôn phải tính toán cân nhắc rất kỹ lỡng, và khi đã đầu t vào thì không đợc phép nêu ra bất kỳ một rằng buộc hay điều kiện gì.

Vai trò của nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán

Vai trò chung của nguồn vốn n ớc ngoài

Thờng thì các nớc này luôn chọn giải pháp cho phép nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phiếu của các công ty trong nớc nhng với tỷ lệ không quá một mức độ nào đó để họ không có quyền thâu tóm công ty. Trong tình trạng nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp và công nghiệp chế biến thô sơ, tích luỹ từ bản thân nền kinh tế còn quá thấp.

Kinh nghiệm của Indonesia

Trong suốt mấy thập kỷ trớc khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, các nớc Đông Nam á nhờ những chính sách mở cửa, duy trì đợc mức tăng trởng cao, đã tạo ra đợc các yếu tố “kéo” đầy hấp dẫn, thu hút đợc một khối l- ợng vốn khổng lồ, góp phần không nhỏ vào sự phát triển nhanh chóng của các nớc này. Chính phủ Indonesia lại không duy trì đợc cơ cấu hợp lý các nguồn vốn, tỷ trọng nguồn vốn vay ngắn hạn và nguồn vốn đầu t vào thị trờng chứng khoán FPI chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn vào, đây là hai dòng vốn có nguy cơ rủi ro cao nhất nên khi khủng hoảng xảy ra.

Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Có thể rút ra kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997 của Indonesia, cuộc khủng hoảng có một nguyên nhân quan trọng là do không quản lý đợc nguồn vốn đầu t gián tiếp FPI. Việc phân bổ nguồn vốn này kém hiệu quả do sự yếu kém của hệ thống giám sát các công ty niêm yết, quản trị công ty kém, các thông tin sai lệch ảnh hởng đến quyết định của các nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Indonesia.

Kinh nghiệm một số nớc khác

    Nh vậy, việc quản lý và hạn chế sự tham gia của nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán trong giai đoạn đầu, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển là hết sức cần thiết nhằm tránh khả năng thao túng và gây rối loạn thị trờng trong khi kinh nghiệm quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, mặc dù nó sẽ làm giảm mức hấp dẫn của thị trờng đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Sự góp mặt của Trung tâm Giao dịch chứng khoán còn là sự bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu Thị trờng tài chính theo hớng phát triển nền tài chính phù hợp với chính sách xây dựng nền Kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, và thêm một lần nữa khẳng định sự nhất quán đờng lối đổi mới của Đảng, phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và đa nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới.

    Hình thức chính của các luồng vốn nớc ngoàI này là FDI đã giảm đáng kể  sau khi cuộc hủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, do đó làm giảm đáng kể tổng  mức đầu t  của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm  1999
    Hình thức chính của các luồng vốn nớc ngoàI này là FDI đã giảm đáng kể sau khi cuộc hủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, do đó làm giảm đáng kể tổng mức đầu t của Việt Nam từ 29% GDP năm 1997 xuống còn 27% GDP năm 1999

    Mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán Việt Nam - Quan điểm, mục tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam

    Mặc dù trong giai đoạn đầu hoạt động của TTCK còn đơn giản, chứng khoán cha nhiều (cả về số lợng và chủng loại), số lợng công ty môi giới ít nhng trình độ phát triển công nghệ tin học ở nớc ta cũng khá cao do đó chúng ta tổ chức hệ thống giao dịch đợc vi tính hoá luôn, bỏ qua giai đoạn thủ công (bảng và phấn viết tay) nh nhiều nớc trớc kia trải qua trớc khi vi tính hoá. TTGDCK của chúng ta có sàn giao dịch tập trung các nhà môi giới thành viên; giao dịch thông qua hệ thống máy tính nối mạng tại sàn giao dịch, có hệ thống mạng vi tính giữa máy của ngời giao dịch tại sàn với máy của Công ty của họ ở bên ngoài sàn và thực hiện phơng thức phối kết lệnh theo tập hợp lệnh đặt hàng (order driven).

    Hoạt động giao dịch chứng khoán

    Từ 7/2000 đến 7/2001

    Giá cổ phiếu tăng liên tục: do mất cân đối lớn về cung, cầu chứng khoán, cung cổ phiếu luôn rất thấp so với cầu, và việc số lợng công ty cổ phần tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trờng rất ít (đến cuối năm 2000 mới chỉ có 5 cổ phiếu. đợc niêm yết là REE, SAM, HAP, TMS và LAF) đã khiến cho giá của cả 5 loại cổ đều liên tục tăng cao gấp nhiều lần mệnh giá của các cổ phiếu. Ta sẽ thấy rừ xu hớng giỏ cổ phiếu tăng mạnh đến mức nào khi so sỏnh kết quả của 2 ngày giao dịch tiêu biểu thể hiện ở hai biểu đồ dới (một ngày đại diện cho kết quả. những ngày giao dịch đầu, một ngày đại diện cho kết quả những ngày giao dịch cuối của giai đoạn này).

    Bảng 2: Kết quả giao dịch ngày 25/9/2000
    Bảng 2: Kết quả giao dịch ngày 25/9/2000

    Từ 7/2001 đến 3/2002

    Một điều đặc biệt là trong khi thị trờng đang thiếu hàng trầm trọng (ở giai đoạn trớc) thì các cơ quan quản lý thị trờng mà cụ thể là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh lại loay hoay, không tìm cách nào để tăng đợc số lợng công ty niêm yết trên thị tr- ờng. Điều đáng nói ở đây là hai cơ quan trên đã sử dụng hàng loạt các biện pháp hành chính để can thiệp vào thị trờng (giới hạn khối lợng đặt mua..). Chính các biện pháp hành chính đó đã làm mất niềm tin của các nhà đầu t, họ không còn tin vào sự lãnh đạo của các cơ quan quản lý và đồng loạt rút khỏi thị trờng. Giá cổ phiếu đã lên quá cao trong thời kỳ trớc: đây cũng là nguyên nhân quan trọng khiến giá cổ phiếu sụt giảm mạnh. Ngoài ra, biên độ dao động +/-7% càng khiến cho giá cổ phiếu giảm nhanh. Hệ thống cung cấp thông tin cha đáp ứng đợc với yêu cầu của nhà đầu t: đây cũng là một trong những vấn đề nổi cộm trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. ở nớc ta, cho đến nay vẫn cha có hệ thống cung cấp thông tin một cách cách chính thống. Các thông tin mà nhà đầu t nhận đợc chủ yếu là thông tin tự thu thập từ báo trí và thông tin truyền miệng. Chính vì vậy tính chính xác và hợp lệ không đợc đảm bảo. Vì lẽ đó, ngay sau khi phong phanh có tin về việc Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị với Uỷ ban chứng. thực tế việc này đã không đợc thực hiện ) thì giá các cổ phiếu đã đồng loạt sụt giảm.

    Từ tháng 3/2002 đến nay

    Số lợng công ty tham gia niêm yết lớn: việc tăng số lợng công ty tham gia niêm yết đã khiến cho các cổ phiếu không còn ảnh hởng trực tiếp đến nhau nữa. Ngoài ra việc tăng số lợng phiên giao dịch từ 3 lên 5 phiên/ tuần đã rút ngắn chu kỳ quay của vốn, tăng tính thanh khoản cho chứng khoán đã làm tăng thêm niềm tin cho nhà.

    Đánh giá hoạt động của TTCK Việt Nam 1.Nh÷ng u điểm

      - Khung pháp lý cho vận hành thị trờng cha đợc hoàn thiện, văn bản pháp lý cao nhất của thị trờng hiện nay là Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ đợc soạn thảo và ban hành trong điều kiện TTCK ở Việt Nam cha đi vào hoạt động, do vậy, qua một thời gian hoạt động một số nội dung không còn phù hợp với hoạt động của thị trờng hiện tại cũng nh với nội dung mới của Luật Doanh nghiệp. Qua gần 3 năm hoạt động các Công ty chứng khoán đã đạt đợc những kết quả nhất định, tuy nhiên còn nhiều mặt hạn chế, nh: Thứ nhất, đội ngũ cán bộ nhân viên kinh doanh còn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp, cha thực sự phát huy vai trò trung gian, kích hoạt thị trờng; Thứ hai, các Công ty chứng khoán mới chủ yếu triển khai đợc nghiệp vụ môi giới và tự doanh, chỉ một vài công ty triển khai thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành và chủ yếu là bảo lãnh phát hành trái phiếu; Thứ ba, chát lợng dịch vụ Công ty chứng khoán cung cấp cho khách hàng cha cao, qui trình nghiệp vụ của Công ty chứng khoán đôi lúc còn cha làm ngời đầu t thực sự tin tởng.

      Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào Việt Nam

      Để bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài, công ty Việt Nam phải có sự phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền (đối với Doanh nghiệp nhà nớc là cơ. quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cổ phần của doanh nghiệp; đối với Công ty cổ phần là đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị tuỳ từng công ty). Nếu Việt Nam đã có một thị trờng chứng khoán phát triển và nguồn FPI tơng đối lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì khả năng đào thoát vốn trong những năm 1998-1999 sẽ lớn hơn và do đó tổng mức đầu t toàn xã hội với nền kinh tế nói chung sẽ bị ảnh h- ởng nhiều.

      Tình hình nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài

      Việc điều chỉnh tổng mức nguồn vốn vào và đạt đợc một cơ cấu hợp lý là rất quan trọng, và điều đó chỉ có thể đạt đợc khi các nhà lập chính sách có cách nhìn tổng thể và phối hợp chặt chẽ với nhau trong điều tiết vĩ mô. Theo số liệu thống kê đợc gần đây nhất, đến tháng cuối tháng 7 năm 2003, thì số công ty niêm yết đã tăng lên thêm 2 công ty là HAS và VTC, tổng số phiếu niêm yết cũng đã tăng lên nhng tỷ lệ không đáng kể và mức sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam vẫn là 11.03%, không có sự thay.

      Bảng 5: Tình hình sở hữu cổ phiếu của ngời nớc ngoài  (đến hết năm 2002).
      Bảng 5: Tình hình sở hữu cổ phiếu của ngời nớc ngoài (đến hết năm 2002).

      Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK

      Và trờng hợp của REE, trong thời gian qua số lợng bán chiếm tới 76% tổng số cổ phiếu ngời nớc ngoài bán ra trong 7 tháng đầu năm nay, nếu bỏ qua các giao dịch bán cổ phiếu của Công ty REE thì mức chênh lệch giữa số lợng mua và bán là khoảng 45 lần. Nếu ngời nớc ngoài có nắm giữ cổ phiếu của 6/19 công ty tại thời điểm niêm yết thì đến nay họ đã nắm giữ cả 20/21 công ty, chỉ có trờng hợp Công ty Bao bì Bỉm Sơn (BPC) cha có ngời nớc ngoài đầu t.

      Đánh giá chung tình hình đầu t nớc ngoài qua Thị trờng Chứng khoán Việt Nam

      Trong tơng lai cùng với sự phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam thì nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán vào Việt Nam sẽ tăng lên và chiếm một tỷ trọng nhất định trong cơ cấu nguồn vốn đầu t nớc ngoài, góp phần tăng cờng nguồn vốn đầu t nớc ngoài để bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội. Chiến lợc ra đời với mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán cả về quy mô hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t; từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.

      Định hớng phát triển thị trờng Việt Nam

      - Thành lập Trung tâm Lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho các hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch Chứng khoán và Trung tâm giao dịch Chứng khoán; mở rộng phạm vi lu ký các loại chứng khoán cha niêm yết. - Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các công ty chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc.

      Một số giải pháp thực hiện

      + Mở rộng giới hạn đầu t cổ phiếu đối với các nhà đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam; cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài góp vốn, mua cổ phần hoặc thành lập Công ty chứng khoán liên doanh với các pháp nhân trong nớc; cho phép các quỹ đầu t chứng khoán nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam. - Tăng cờng công tác đào tạo, nghiên cứu và thông tin tuyên truyền + Xây dựng và phát triển Trung tâm Nghiên cứu và Bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán và thị trờng chứng khoán thành đơn vị có đủ điểu kiện và khả năng nghiên cứu về thị trờng chứng khoán; đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý thị tr- ờng chứng khoán, hợp tác với các trờng đại học, các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nớc trong hoạt động nghiên cứu, đào tạo cơ bản và nâng cao kiến thức về thị trờng vốn.

      Những điều kiện thuận lợi

        Tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại đợc đặc biệt chú trọng nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng thơng mại có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động hiệu quả, từng bớc mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ ngang tầm với khu vực. Hiện nay, thuế lợi nhuận do đầu t chứng khoán của cá nhân đầu t nớc ngoài đang đợc miễn nh đối với cá nhân đầu t trong nớc, còn phí chuyển lợi nhuận và vốn về nớc đang đợc áp dụng ở mức 5% nh đối với các giao dịch ngoại hối thông thờng khác.

        Khã kh¨n

          - Hệ thống và chế độ kế toán Việt Nam còn có nhiều điểm khác với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tê (IAS) và thờng không đợc giải thích cặn kẽ trong các báo cáo tài chính của các công ty, do đó còn khó hiểu đối với ngời n- ớc ngoài, nhất là những ngời cha có hiểu biết nhiều về hệ thống kế toán Việt Nam. - Thứ nhất, theo Luật đầu t nớc ngoài thì bên ngời đầu t nớc ngoài có thể sở hữu đến 100% vốn, nhng cổ phần của các bên không đợc tự do mua đi bán lại trên thị trờng chứng khoán, trong khi cổ phần của ngời nớc ngoài ở các doanh nghiệp niêm yết đợc mua bán tự do nhng bị khống chế bởi tỷ lệ nắm giữ.

          Mục tiêu và nguyên tắc

          - Việc thu hút và quản lý vốn nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán phải luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam, nhằm góp phần tăng cờng nguồn vốn đầu t để bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội. Bài học khủng hoảng của các nớc trong khu vực cho thấy việc quản lý để đảm bảo đợc quy mô nguồn vốn vào và cơ cấu nguồn vốn ra là hết sức quan trọng và nếu không có chính sách thích hợp thì đến một lúc nào đó việc chu chuyển vốn thông qua biên giới sẽ trở thành nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính.

          Một số giải pháp

            Có thể kể ra một số tiêu chí nh có số vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỉ VND (tơng đơng 660.000 USD); kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất; các thành viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc có kinh nghiệm; có kế hoạch khả thi để sử dụng tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu; ít nhất 20% vốn cổ phần bán ra cho hơn 100 nhà đầu t bên ngoài; các cổ đông sáng lập giữ tối thiểu 20% vốn cổ phần trong ít nhất 3 năm kể từ ngày chấm dứt phát hành; và phải có bên bảo lãnh phát hành khi mệnh giá. Nói cách khác nếu các điều kiện chính sách không thay đổi thì quy mô đầu t vào thị trờng chứng khoán tỷ lệ thuận với quy mô của thị trờng.Việc mở rộng quy mô của thị trờng có thể đợc thực hiện thông qua các chiến dịch khuyến khích các công ty có đủ điều kiện ra niêm yết và thực hiện có chọn lọc chơng trình niêm yết bắt buộc, thực hiện thí điểm và nhân rộng việc cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để niêm yết, mở rộng thị trờng giao dịch cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có cơ chế khuyến khích ngời đầu t nớc ngoài tham gia mua cổ phần của các công ty cha niêm yết và doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá.