Đánh giá tình hình môi trường tại các hộ gia đình chăn nuôi lợn quy mô nhỏ ở xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Mỗi hộ lấy 2 mẫu không khí ở 2 vị trí khác nhau là cửa nhà, cạnh chuồng gia súc để xét nghiệm NH3 và CO2: mẫu trong nhà, được lấy ở vị trí cách ngưỡng cửa 50cm phía trong (tránh tác động của gió bên ngoài song vẫn đảm bảo về vị trí). Đây là cách làm theo quy định để đánh giá nguồn gốc trứng giun là từ phân người hay phân lợn, phân chó..Nếu số trứng cao nhất từ chuồng lợn rồi mới đến các nơi khác thì nguồn trứng giun từ lợn là chính. Thức ăn cho lợn do người dân sử dụng có sự pha trộn riêng bao gồm nhiều thành phần hữu cơ thường không ổn định và có nhiều sản phẩm gây ô nhiễm môi trường, gây mùi khó chịu.

- Quy định tiêu chuẩn sử lý phân hợp vệ sinh là hộ có quá trình thu gom đúng kỹ thuật, không gây ô nhiễm, không hở để côn trùng có chỗ cư trú, không gây mùi ra xung quanh và được ủ đúng kỹ thuật, đúng thời gian mới đem ra sử dụng hoặc sử dụng làm khí đốt (biogas). Cách tiếp cận nghiên cứu triển khai: tiếp cận cộng đồng, tập thể nhóm nghiên cứu làm việc với địa phương (Phòng Y tế huyện Phú Bình, UBND xã Kha Sơn, Trạm y tế xã Kha Sơn) về các bước thực hiện, tiến hành nghiên cứu để giải quyết các vấn đề khoa học và y đức trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài luận văn. Phỏng vấn, quan sát: tại các hộ có chăn nuôi lợn theo mẫu phiếu được in sẵn, phiếu được nhóm nghiên cứu xây dựng theo đúng quy trình và yêu cầu của luận văn, phiếu xây dựng xong được thử nghiệm tại các hộ gia đình có chăn nuôi, chỉnh lý trước khi in thành phiếu chính thức sau khi đã có hiệu chỉnh của các chuyên gia chuyên ngành.

Hàm lượng NH3 và CO2 đo tại cửa nhà và cạnh chuồng lợn đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép của BYT đặc biệt là hàm lượng khí CO2 tuy nhiên sự khác biệt về hàm lượng NH3 giữa 2 vị trí tại cửa nhà và cạnh chuồng lợn là không có ý nghĩa (p>0,05). Nhận xét: Các chủ hộ chăn nuôi có trình độ học vấn từ bậc THCS trở xuống có tỷ lệ sử lý phân không hợp vệ sinh cao hơn chủ hộ chăn nuôi có trình độ học vấn từ bậc THPT trở lên.

Bảng 3.1: Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi
Bảng 3.1: Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi

Các thông số chung về đối tƣợng nghiên cứu

Nếu người nông dân không sử dụng phân chăm bón hoa màu thì họ có thể sử dụng thành chất đốt vừa đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa tăng thêm nguồn lợi kinh tế (Khuyến cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên 2003). Kết quả nghiên cứu về thức ăn chăn nuôi, cho thấy có tới gần 60% người chăn nuôi sử dụng thức ăn hỗn hợp.Trong khi các loại thức ăn khác có tỷ lệ thấp hơn. Đây là loại thức ăn mà lợn sử dụng có khả năng làm tăng ô nhiễm môi trường bởi nhiều sản phẩm chuyển hoá trung gian.

Sự gia tăng ô nhiễm môi trường ở đây chủ yếu là do vi sinh vật phân giải phân tạo ra các loại hơi khí độc như NH3, Indol, Scarton (Nguyễn Quang Tuyên và cộng sự 2001). Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi vì hàm lượng NH3 trong không khí là tương đối cao trong các mẫu xét nghiệm.

Thực trạng ô nhiễm môi trường

Với tỷ lệ hơn 70% các hộ gia đình dùng phân chăm bón hoa màu, đặc biệt là đa số các hộ đều không chấp hành tốt quy trình xử lý phân trong đó đa số là phân chưa ủ đúng thời gian thì khả năng gây ô nhiễm môi tường và ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng sẽ là đương nhiên. Kết quả nghiên cứu về hàm lượng hơi khí độc trong không khí tại cộng đồng, các hộ chăn nuôi xã Kha Sơn huyện Phú Bình cho thấy đã có sự ô nhiễm nặng nề, 2 chất độc chỉ điểm về ô nhiễm môi trường không khí đó là hàm lượng CO2 và NH3 đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 – 50 lần. Dù là trứng giun người hay trứng giun động vật thì cũng là sự ô nhiễm môi trường bởi phân và như vậy rất có thể các vi sinh vật gây bệnh đường tiêu hoá cũng đã phân tán ra môi trường sống của cộng đồng gây ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ người chăn nuôi cũng như gia đình của họ.

Kết quả nghiên cứu về ô nhiễm chứng giun ở môi trường đất cũng cho thấy một sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về các vi sinh vật gây bệnh đường tiêu hoá cũng như các bệnh tật có liên quan ở cộng đồng những người chăn nuôi để tìm ra sự liên quan, mối liên hệ logic về các quan hệ nhân quả. Kết quả nghiên cứu về sự phát tán trứng giun theo khoảng cách (3.16) cho thấy hàm lượng trứng giun ở các mẫu đất lấy xa cửa nhà cửa chuồng lợn là rất cao (cả số trứng và chỉ số trứng giun) cho thấy rất có thể môi trường ô nhiễm trứng giun ở đây là từ phân người. Theo quan sát của chúng tôi thì người dân tại khu vực nghiên cứu thường trộn phân lợn và phân người thành một hỗn hợp để chăm bón cây trồng, trong khi cả 2 loại phân này đều chưa được ủ đúng quy trình, chưa đủ thời gian nên vấn đề ô nhiễm do hành vi này là đương nhiên.

Một số liên quan đến yếu tố môi trường

Nguyên nhân của hiện tượng ô nhiễm này là do thức ăn chăn nuôi chứa nhiều chất hữu cơ lợn không tiêu hoá hết thải ra ngoài môi trường. Khả năng gây ô nhiễm môi trường do thức ăn là không tránh khỏi vì chăn nuôi với quy mô càng lớn thì người dân càng sử dụng các loại thức ăn kết hợp như thành phần và làm gia tăng khả năng ô nhiễm môi trường không khí. Các nhà khoa học đều khuyến cáo rằng vấn đề cơ bản phải là giải quyết ô nhiễm môi trường thông qua các kỹ thuật vệ sinh chứ không phải tác động vào nguồn thức ăn.

Về mặt khoa học thì hình thức xử lý phân bằng bioga có thể triệt tiêu hầu hết các vi sinh vật có hại, nếu phân được thu gom thì khả năng phát tán ít hơn so với trường hợp không được thu gom. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Thái Nguyên và Hà Nội trong những năm gần đây cho thấy sự phát tán trứng ký sinh trùng đường ruột trong đất có liên quan chặt chẽ với hình thức xử lý phân và cũng cho nhận xét tương tự như kết quả của chúng tôi ( Phạm Thị Hiển 1996 – 2007, Nguyễn Huy Nga, Nguyễn Thị Hồng Tú, Trần Đắc Phú 2005 – 2007 ). Nguyên nhân của hiện tượng ô nhiễm này là do sự khuyếch tán của các chất ô nhiễm phụ thuộc vào tác động của gió và nhiệt độ môi trường, hầu hết các nhà khoa học đều khuyến cáo về vấn đề này là phải đặt chuồng gia súc vào cuối chiều gió chủ đạo của khu vực.

Có nhiều các yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường tại các hộ chăn nuôi lợn là

Nhà nước nên có các chính sách hỗ trợ kinh tế, mở các lớp tập huấn an toàn, vệ sinh, kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng chuồng trại, xử lý chất thải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho nông dân. Nghiêm Kim Dung (2004), Nghiên cứu sức khoẻ bệnh tật của người dân sống tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mangan Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y khoa Thái Nguyên ,Tr58 - 59. Hoàng Khải Lập, Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức và cộng sự “Báo cáo toàn văn đề mục xác định các yếu tố nguy cơ đặc thù của môi trường vùng núi tỉnh Thái Nguyên tác động đến sức khoẻ cộng đồng, đề xuất và áp dụng các biện pháp can thiệp”, Báo cáo đề mục nghiên cứu khoa học Trường đại học y khoa Thái Nguyên, NXB Y học Hà Nội, tr1 - 2;.

Đồng Trung Kiên và cộng sự (2004), “ Đánh giá hiệu quả dự án cải thiện cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại huyện An Dương Hải Phòng”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội Tr.249. Hoàng Văn Tiến (2004) “Nghiên cứu thực trạng môi trường và sự liên quan giữa một số yếu tố nghề nghiệp với sức khoẻ bệnh tật của công nhân mỏ than Na Dương, Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên. TayphasavanhFengThong và cộng sự (2005),“Những yếu tố ảnh hưởng đến tính không bền vững của chương trình cải thiện cung cấp nước và vệ sinh môi trường ở nông thôn nghèo tại Lào”, Báo cáo khoa học tóm tắt, NXB Y học Hà Nội , Tr.

Thực trạng một số yếu tố môi trường

NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN. Nguồn nước mà gia đình cung cấp cho gia xúc uống và tắm rửa là nguồn nước nào ?.

Một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường

Thông tin này chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, giúp cho công tác phòng chống những tác hại HIV/AIDS gây ra. Trờn địa bàn huyện Vừ Nhai những xó, thị trấn nào cú người nhiễm HIV?.