Phân tích SWOT và Đề xuất Giải pháp Phát triển Nuôi Cá Thát Lát Còm ở Tỉnh Hậu Giang

MỤC LỤC

Phương pháp phân tích

Sử dụng chương trình Excell và SPSS 13.0 để xử lý và phân tích những số liệu điều tra, phỏng vấn. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: cho biết với 100 đồng doanh thu hộ gia đình sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số lợi nhuận/chi phí: cho biết với 100 đồng chi phí đầu tư hộ gia đình sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

So sánh hiệu quả tài chính các mô hình qua phép thử Duncan, để xác định mô hình có hiệu quả kinh tế cao nhất. SWOT viết tắt của strengths (điểm mạnh), weaknesses (điểm yếu), opportunities (thời cơ) và threats (nguy cơ). Phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu của các nguồn lực tại địa phương và các cơ hội, nguy cơ bên ngoài tác động đến người nuôi cá TLC Hậu Giang.

Thông qua đó sẽ giúp cho địa phương thấy được nghề nuôi cá TLC hiện nay và đề ra những chiến lược thích hợp.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU, GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

* Đặc điểm hình thái: Cá thát lát thân dẹp ngang, lưng nhô cao từ sau mắt đến vây lưng. Miệng rộng, vây hậu môn dài đến vây đuôi dọc theo gốc có 4 - 5 đốm đen, cá nhỏ không có đốm. Cá Còm, khoảng 2 tháng tuổi, ở phần dưới của các sọc này xuất hiện các đốm nõu trũn.

* Đặc điểm phân bố: Cá TLC phân bố ở ĐBSCL, biên giới Việt Nam - Campuchia (Châu Đốc, Tân Châu,…). - Nguyễn Thành Trung, Trần Ngọc Nguyên, Lê Thị Bình, Ngô Văn Ngọc: Nghiên cứu về kỹ thuật nuôi và sinh sản cá thát lát “Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá thát lát” do Thạc sĩ Trần Ngọc Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cần Thơ làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 1998 - 1999; Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Cần Thơ nghiệm thu vào năm 2000. Cá thát lát tăng trưởng tốt khi sử dụng thức ăn viên có hàm lượng protein 25 – 30% trong giai đoạn ương giống và 20 – 25% ở giai đoạn nuôi thương phẩm.

Đề tài thử nghiệm lai tạo và nuôi thương phẩm con giống lai giữa thát lát thường và TLC của Chi cục Thủy sản Hậu Giang và Đề tài nghiên cứu nuôi cá TLC thâm canh bằng thức ăn công nghiệp của Trung tâm Khuyến nông Hậu Giang. Những nghiên cứu về khía cạnh kinh tế - xã hội của cá TLC Hậu Giang là vấn đề còn rất mới mẻ, còn nhiều giới hạn.

GI ỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1 Đặc điểm tự nhiên

    Lượng mưa trung bình năm tương đối thấp, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến cuối tháng 11 với lượng mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với lượng mưa không đáng kể. Các sông rạch trên địa bàn tỉnh bị chi phối bởi chế độ Bán nhật triều biển Đông (qua sông Hậu) và chế độ Nhật triều biển Tây (qua sông Cái Lớn), làm cho chế độ dòng chảy trong năm trên các kênh rạch biến đổi khá phức tạp, trong đó có nhiều khu vực giáp nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

    Tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh khá dồi dào, được cung cấp từ nước mưa tại chỗ, nước sông Hậu, sông Cái Lớn,… Theo số liệu của Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường tỉnh Cần Thơ trước đây, chất lượng nước mặt tại một số điểm đo trong tỉnh có chất lượng tốt cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

    Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành giai đoạn 2004 - 2007.
    Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành giai đoạn 2004 - 2007.

    CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG

    LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

      Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Chi cục phó Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang. Tên luận văn: Đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển cá thát lát còm ở tỉnh Hậu Giang năm 2007.

      QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN T Ừ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      Trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài, tác giả được sự giúp đở tận tình của quí thầy cô giảng dạy, các cơ quan, các địa phương tận tình giúp đỡ. § Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn văn Sánh đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. § Các anh chị ở Viện nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông cửu long Trường đại học Cần thơ đã tạo mọi điều kiện hỗ trợ giúp đỡ trong suốt thời gian học.

      § Ban giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hậu giang, đặc biệt là Giám đốc Nguyễn văn Đồng đã cho phép tham dự khóa học nầy. § Anh Ngô thanh Tòng, Chi cục trưởng chi cục HTX&PTNT Hậu Giang đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành khóa học nầy. § Chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư, Chi cục Thủy sản, Trung tâm giống nông nghiệp, Phòng chế biến nông – lâm – thủy sản, Phòng nông nghiệp các huyện/thị, các xã/ấp và các hộ nuôi cá đã hỗ trợ tích cực để hoàn thành cuộc điều tra khảo sát.

      Vì vậy, việc phân tích và so sánh hiệu quả sản xuất nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá thát lát còm là rất cần thiết. Đề tài đã sử dụng cách tiếp cận nông dân nuôi với 3 hình thức nuôi như đã đề cập ở trên để thu thập dữ liệu, phân tích và so sánh. Có bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất nuôi cá thát lát còm đó là kinh nghiệm nuôi, mô hình nuôi, giống và thức ăn.

      Các giải pháp chính để nâng cao hiệu quả nuôi là chuyển giao khoa học kỹ thuật, thực hiện chương trình nuôi cá sạch, kiểm soát chất lượng đầu vào, phát triển mô hình nuôi thích hợp và tổ chức liên kết người nuôi. Hau Giang is one of provinces in the Mekong Delta where has the most natural conditions for developing That Lat Com fish. Thus, analysis and comparison of That Lat Com effects between three forms of production are very necessary in order to suggest suitable solutions for future development.

      The study approach based on farmers who culture three forms of That Lat Com production for collecting, analyzing and comparing data, and Cobb-Douglass function for determining factors affecting to That Lat Com. In addition, there are four factors affecting to yield of That Lat Com: culture experience of farmer, culture form, seed and feed. In order to develop That Lat Com, some main recommendations are necessary to focus: (i) technical training, (ii) Good Production Practices applied, (iii) quality control of input materials (iv) suitable culture development and (v) horizontal cooperation of producers.