MỤC LỤC
Nó được tính theo công thức:. - Ka: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Vì bộ truyền cấp chậm là truyền động bánh răng trụ răng nghiêng bằng thép - thép nên tra bảng 6.5, [I]. - bw: Chiều rộng vành răng. -KHβ : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc. Giá trị của KHβ phụ thuộc vị trí của bánh răng đối với các ổ và hệ số ψbd, được. b) Xác định các thông số ăn khớp. Giữa khoảng cách trục aw, số răng bánh nhỏ Z3, số răng bánh lớn Z4, góc nghiêng β của răng và môđun trong bộ truyền ăn khớp ngoài, liên hệ với nhau theo công thức. c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau:. ZM – hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp. ZH – hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Ở đây: βb - góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở. Với αt và αtw lần lượt là góc prôfin răng và góc ăn khớp. Ở đây bộ truyền cấp chậm là bánh răng nghiêng không dịch chỉnh nên theo tài liệu [I] ta có:. Zε - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng. Ta có: εb - hệ số trùng khớp dọc, được tính theo công thức sau:. εα - hệ số trùng khớp ngang Áp dụng công thức gần đúng ta có:. KH - hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. KHα - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp. Ở đây là bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng nên KHα được tra trong bảng 6.14, [I]. Để tra được giá trị của KHα và KHVta phải tính vận tốc vòng của bánh răng chủ động, sau đó chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng, từ trị số của cấp chính xác ta tra các hệ số trên. Với dw3 là đường kính vòng lăn bánh nhỏ, tính theo công thức sau:. go – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng. δH - hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp. ắ Xỏc định chớnh xỏc ứng suất cho phộp về tiếp xỳc. Đường kính vòng đỉnh răng:. Khi đó ứng suất sinh ra trên mặt răng bánh răng lúc này là:. d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt quá một giá trị cho phép:. Với: go – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng. δF - hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp. e) Kiểm nghiệm răng về quá tải. Khi làm việc bánh răng có thể bị quá tải (thí dụ lúc mở máy, hãm máy v,v…) với hệ số quá tải Kqt = Tmax/T, trong đó T là mômen xoắn danh nghĩa, Tmax là mômen xoắn quá tải. Vì vậy cần kiểm nghiệm răng về quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn cực đại. Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại σHmax. không được vượt quá một giá trị cho phép:. Đồng thời để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng, ứng suất uốn cực đại σFmax tại mặt lượn chân răng không được vượt quá một giá trị cho phép:. f) Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
Vì lúc này tính đường kính trục không xét đến ứng suất uốn, nên để bù lại phải lấy [ ]τ thấp xuống khá nhiều.
Suy ra bánh răng côn 2 không chạm vào trục III. Vậy điều kiện về chạm trục được thỏa mãn. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài hộp: Bộ truyền xích. Nên ưu tiên dùng xích một dãy, nhưng ở các bộ truyền quay nhanh, tải trọng lớn nên dùng xích 2, 3 hoặc 4 dãy vì sé làm giảm được bước xích, giảm tải trọng động và kích thước khuôn khổ của bộ truyền. - Xích răng: Có ưu điểm khả năng tải lớn, làm việc êm, nhưng chế tạo phức tạp và giá thành đắt hơn xích con lăn, do vậy chỉ nên dùng xích răng khi vận tốc xích trên 10 đến 15 m/s. Với bộ truyền xích ta đang thiết kế có:. Nên dựa theo những phân tích trên ta chọn loại xích con lăn. Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích a. Chọn số răng đĩa xích. Xác định bước xích p. Bước xích p được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản lề. Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích được viết dưới dạng:. k0 – hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền ka - hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích. kđc - hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích kbt - hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn. kđ - hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng kc - hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền. Khoảng cách trục và số mắt xích. Theo trên ta đã chọn sơ bộ khoảng cách trục là:. Số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây:. Kiểm nghiệm xích về độ bền. Với các bộ truyền xích bị quá tải lớn khi mở máy hoặc thường xuyên chịu tải trọng va đập trong quá trình làm việc cần tiến hành kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số an toàn:. Với v là vận tốc trung bình của xích:. Fv – lực căng do lực li tâm sinh ra. Fo – lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra. Kf – hệ số phụ thuộc độ vừng f của xớch và vị trớ bộ truyền. Do bộ truyền xích nằm ngang nên kf = 6. Xác đinh các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục a) Xác đinh các thông số của đĩa xích. - Đường kính vòng chia:. - Đường kính vòng đỉnh răng:. Ứng suất tiếp xúc σH trên mặt răng đĩa xích phải thỏa điều kiện:. - Fvđ: lực va đập trên trên m dãy xích. - kr: hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích, nó phụ thuộc vào Z1. - A: diện tích chiếu của bản lề. Vậy đĩa xích đảm bảo độ bền tiếp xúc. c) Xác đinh lực tác dụng lên trục Lực tác dụng lên trục: Fr = kxFt.
Vậy đĩa xích đảm bảo độ bền tiếp xúc. c) Xác đinh lực tác dụng lên trục Lực tác dụng lên trục: Fr = kxFt. - kx: hệ số kể đến trọng lượng xích. - Tính sơ bộ đường kính trục. - Định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt tải trọng. - Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục. Tải trọng tác dụng lên trục. Tải trọng chủ yếu tác dụng lên trục là mômen xoắn và các lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng, bộ truyền trục vít – bánh vít, lực căng đai, lực căng xích, lực lệch tâm do sự không đồng trục khi lắp hai nửa khớp nối di động. Trọng lượng bản thân trục và trọng lượng các chi tiết lắp lên trục chỉ được tinh đến ở các cơ cấu tải nặng, còn lực ma sát trong các ổ được bỏ qua. a) Lực tác dụng từ các bộ truyền bánh răng. Giả sử chiều quay của trục động cơ (trục I) như hình vẽ ta có sơ đồ phân tích lực với chiều nghiêng hợp lý của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng. b) Lực tác dụng từ các bộ truyền xích và khớp nối. Vì hộp giảm tốc ta đang thiết kế có trục I là trục đầu vào của hộp giảm tốc và nó được nồi với trục động cơ bằng khớp nối nên ta dùng công thức thực nghiệm để xác định đường kính sơ bộ của nó.
Khi xác định đường kính trục theo công thức dj = 3 0,1M[ ]tdjσ chưa xét đến một số yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi chu kỳ ứng suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt…Vì vậy sau khi định kết cấu trục cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi có kể đến các yếu tố vừa nêu.
Vậy then tại bánh răng côn thoả mãn điều kiện bền dập và bền cắt. Vậy then tại bánh răng côn thoả mãn điều kiện bền dập và bền cắt.
- Có bộ phận đàn hồi cho nên nó có khả năng: giảm va đập và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao dộng xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục. - Nối trục có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy, nên được sử dụng khá rộng rãi.