Nghiên cứu các giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn - Vinacomin

MỤC LỤC

Giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (đã trừ. các khoản thu hồi ghi giản chi. Chi phí sản xuất dở dang cuối. Như vậy, nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hay không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Nói một cách khác, chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Nếu tiết kiệm chi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm. Các phương pháp tính giá thành. Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. a) Đối tượng tập hợp chi phí: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp theo nó. Thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí để cung cấp số liệu tính giá thành và phục vụ cho công tác quản lý. Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng.. Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc, lao vụ, công trình, hạng mục công trình, đặt hàng.. Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp và dựa trên những căn cứ sau để xác định đúng đồi tượng tập hợp chi phí sản xuất :. + Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Có phân xưởng, không có phân xưởng. + Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản xuất giản đơn, sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục.. b) Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Tuỳ theo đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành có thể là:. Từng công việc, đơn đặt hàng, sản phẩm đã hoàn thành. Từng loại thành phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm. Từng công trình, hạng mục công trình. Như vậy, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất, tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng. Các phương pháp tính giá thành. a) Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn). Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ..). Giá thành sản phẩm được tính trực tiếp như sau:. Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:. Giá thành đơn vị. Sản phẩm hoàn thành = Tổng chi phí sản xuất Số lượng sản phẩm hoàn thành. Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định thì kế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:. Tổng giá thành sản. = Chi phí sản xuất phát. + Chi phí sản xuất dở. xuất thực tế sinh trong kỳ dang đầu kỳ cuối kỳ Giá thành đơn vị. sản phẩm h = Tổng giá thành sản xuất thực tế Khối lượng sản phẩm hoàn thành. Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau và đến bước cuối cùng mới tạo ra được thành phẩm. Để tính được giá thành của thành phẩm ta phải lần lượt tính giá thành của bán thành phẩm bước trước tuần tự theo các bước kế tiếp sau và cuối cùng mới tính được giá thành của thành phẩm. Đối tượng hạch toán chi phí là từng bước của quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm từng bước và thành phẩm ở bước cuối cùng, hoặc cũng có thể chỉ là thành phẩm ở bước cuối cùng. * Tính giá thành phân bước theo phương án có bán thành phẩm:. Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán nội bộ cao hoặc có bán bán thành phẩm ra bên ngoài. Đặc điểm của phương pháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự. Dở dang đầu kỳ bước 1. Chi phí chế biến. Dở dang đầu kỳ Bước 1. Dở dang đầu kỳ Bước 2. Chi phí chế biến. Dở dang cuối kỳ Bước 2. thành phẩm Bước n-1. Dở dang đầu kỳ Bước n. Chi phí chế biến. Dở dang đầu kỳ Bước n. Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm. * Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm:. Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phí phát sinh trong mỗi giai đoạn được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ. Có thể phản ánh phương pháp này qua sơ đồ sau:. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm. c) Phương pháp hệ số.

Hình 1.1. Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo  phương án hạch toán có bán thành phẩm
Hình 1.1. Sơ đồ trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản

Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ phí vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp). Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, có loại là biến phí, có loại là định phí, có loại hỗn hợp. Do vậy, để đảm bảo tính chính xác các nhận xét, trước khi phân tích cần tiến hành điều chỉnh các khoản biến phí theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất. Để phân tích chi phí sản xuất chung, người phân tích sử dụng phương pháp so sánh So sánh trên tổng số và so sánh trên từng nội dung. Dựa vào tình hình biến động và nội dung từng khoản chi phí để nhận xét. e) Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Chính sách quản lý phải đảm bảo làm tốt, thống nhất trong tất cả các khâu từ lập kế hoạch chi phí; tổ chức thực hiện; phối hợp quản lý nhằm theo dừi, phỏt hiện và kiềm chế chi phớ ; kiểm tra, phõn tớch, đỏnh giỏ và đề xuất giải pháp quản lý tối ưu nhằm tiết kiệm mức tiêu hao chi phí, giảm giá thành.

Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than.
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất than.

Công tác quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam

Xúc đất than nguyên khai trong vỉa: ngoài máy xúc điện sẵn có (EKG-4,6;. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn. c) Công tác vận chuyển. Vận tải đất đá và than là một khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất cửa các mỏ lộ thiên. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ đất triền miên trong nhiều năm trên các mỏ lộ thiên là năng lực vận tải của các mỏ không đáp ứng cho nhu cầu xúc bốc. Công ty thực hiện công đoạn vận tải than, đất bằng xe ô tô. các thiết bị vận chuyển này đều có tính cơ động cao phù hợp với điều kiện của các mỏ lộ thiên nói chung và mỏ than Cao Sơn nói riêng. d) Công tác đổ thải. Hiện nay, đất đá thải của Công ty Cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN được đồ chủ yếu ở bãi thải ngoài. Tuy nhiên, việc đổ thải bài thải ngoài có nhược điểm cơ bản là chiếm dụng đất mặt lớn gây trượt lở bãi thải bồi lấp hệ thống sông suối, ô nhiếm môi trường và ảnh hường đến ảnh quan đô thị nên vấn đề sử dụng bãi thải trong là vấn đề cấp thiết. Công nghệ đổ thải. Đất đá thải được vận chuyển bằng ô tô tự đổ lên bài thải và đồ trực tiếp xuống sườn tầng thải. Để đảm bảo an toàn cho các thiếp bị làm việc trên mặt bãi thải, tại mép tầng thải được đắp đê an toàn có chiều cao không từ hơn 0,5m. Khối lượng đất đá do ô tô đô trực tiếp xuống sườn tầng dự kiến tính bằng 70% khối lượng, còn lại do máy gạt đảm nhiệm 30% khối lượng. e) Công tác sàn/tuyền, chế biến than. Ta thấy, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn điều lệ của Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2006 – 2010 tuy không cao so với một số công ty trong ngành nhưng mức tăng đều, tương đối ổn định, điều đó là một tín hiệu tốt trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty nhất là trong hoàn cảnh cầu giảm do sản xuất gặp nhiều khó khăn trong thời giai đoạn kinh tế thế giới khủng hoảng kéo dài từ 2008 đến giữa 2010.

Bảng 1.4. Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than
Bảng 1.4. Các yếu tố làm tăng giá thành sản xuất, tiêu thụ than

Phân tích chi phí và giá thành sản xuất than ở Công ty cổ phần than Cao Sơn giai đoạn 2006 - 2010

Giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm được xác định trên cơ sở đơn giá công đoạn tổng hợp và công nghệ sản xuất được xác lập chuẩn, phổ biến theo hướng tiên tiến, hiện đại (khoán công nghệ) của từng đơn vị sản xuất. Đơn giá tổng hợp được tính toán chi tiết theo các yếu tố chi phí trên cơ sở các chỉ tiêu công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật, giá cả thị trường và các chế độ quy định Hàng năm căn cứ vào tình hình thị trường giá cả đầu vào, các chế độ quy định và điều kiện công nghệ, tổ chức sản xuất, Tập đoàn sẽ tính toán, cân đối và xác định hệ số điều chỉnh đơn giá cho phù hợp với tình hình thực tế. Đối với Công ty than Cao Sơn là đơn vị khai thác than lộ thiên giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính theo đơn giá tổng hợp các công đoạn sau :. - Giá thành khai thác, vận chuyển than nguyên khai - Giá thành sàng tuyển, chế biến than. - Giá thành xúc bốc, vận chuyển than đến nơi tiêu thụ - Chi phí sản xuất chung. * Chi phí tiêu thụ. * Chi phí quản lý doanh nghiệp, phí và lãi vay. c) Cơ chế thanh quyết toán của VINACOMIN với Công ty. (Nguồn Số liệu: Phòng KTTC- CT than Cao Sơn) So sánh giữa yếu tố tiền lương trong giá thành sản xuất than và tiền lương cho một tấn than tiêu thụ ta thấy : tỷ lệ tiền lương cho công nhân lao động trực tiếp tăng dần, năm 2010 tăng 33% so với 2006. Điều đó chứng tỏ,. mặc dù tăng sản lượng nhưng Công ty không tăng bộ phận quản lý, phục vụ tương ứng. Kết luận: Qua phân tích tình hình sử dụng chi phí tiền lương ta thấy Công ty làm tốt công tác quản lý lao động, chi phí tiền lương bình quân trên 1 tấn than tiêu thụ không tăng nhưng thu nhập bình quân của người lao động tăng tương ứng với tỷ lệ tăng sản lượng và doanh thu. Phân tích yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ. Là một đơn vị khai thác lộ thiên do đó khối lượng công việc chủ yếu là do máy móc thiết bị thực hiện do đó khấu hao là một yếu tố rất quan trọng cấu thành lên giá thành sản phẩm, nó phản ánh hiệu quả đầu tư, sử dụng thiết bị của doanh ngiệp. Chi phi khấu hao trong giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng của tỷ lệ khấu hao và giá trị ban đầu của máy móc thiết bị. Tỷ lệ khấu hao: Công ty tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng, căn cứ vào quy định của Nhà nước, chất lượng của thiết bị và công trình Công ty chọn số năm sử dụng cho phù hợp. Thông thường, đối với xe Ô tô, máy xúc mới đầu tư hiện nay là loại tương đối hiện đại Công ty trích ở mức 8 năm. Giá trị ban đầu của máy móc thiết bị thường thay đổi do sự biến động giá thiết bị đầu vào. Việc phân tích chi phí khấu hao TSCĐ phải gắn liền với tình hình sử dụng các loại tài sản đưa vào quá trình sản xuất. Theo số liệu trên bảng dưới khấu hao tài sản cố định tăng đột biến vào 2008 và ổn định theo hướng tăng nhẹ 2 năm kế tiếp, một trong những lý do trong các năm Công ty than Cao Sơn liên tục đầu tư thêm máy móc, thiết bị để thực hiện nhiệm vụ tăng sản lượng mà Tập đoàn VINACOMIN yêu cầu. Như vậy, Công ty than Cao Sơn đầu tư thiết bị làm tăng sản lượng tự làm, chủ động hơn trong việc điều hành sản xuất kinh doanh. Việc đầu tư thiết bị của Công ty hiệu quả, giúp làm giảm giá thành sản xuất than nguyên khai, vận chuyển than .. hạn chế và tiến tới chỉ cho các thiết bị của Công ty thực hiện. Phân tích yếu tố chi phí dịch vụ mua và chi phí bằng tiền khác. Công ty than Cao Sơn là đơn vị khai thác than lộ thiên và có khai trường nằm ở khu vực dân cư nên ngoài những chi phí khác thông thường, Công ty có các chi phí theo đặc thù của ngành than, chi phí môi trường nộp ngân sách Nhà nước, chi phí đền bù di dân giải phóng mặt bằng,… chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí của cả công ty, tuy nhiên trong giai đoạn 2006 – 2010 tỷ trọng này có xu hướng giảm do công ty đã bước đầu thực hiện việc sử dụng các dịch vụ nội bộ và nâng cao hiệu quả sử dụng các dịch vụ này để đảm bảo mức tăng trưởng đều hàng năm. Ta có số liệu thực hiện chi phí khác bằng tiền của Công ty giai đoạn 2006 - 2010 thể hiện trên bảng 2.19, cụ thể đối với các khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác. than, thuê chở công nhân. Theo số liệu thực hiện trên bảng 2.13. ta thấy trong chi phí dịch vụ mua ngoài từ 2006 – 2010, các chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí bốc xúc đất và than, chi phí vận chuyển đất đa và thuê chở công nhân, đặc biệt là chi phí thuê ngoài khác chiếm phần lớn trong tổng chi phí mua ngoài, đặc biệt chi phí thuê ngoài khác ở đây là các chi phí liên quan đến dịch vụ nổ min, đây là những dịch vụ mà doanh nghiệp buộc phải sử dụng bên ngoài, không có khả năng tự cung cấp vì vậy để giảm chi phí này công ty cần có kế hoạch sử dụng hiệu quả tài sản cố định, tăng năng suất và sản lượng để phần chi phí dịch vụ mua ngoài khác trên giá thành giảm xuống. Đối với chi phí bằng tiền khác, với những thay đổi trong chính sách thuế, nhất là với ngành khai khoáng, mức thuế tài nguyên và các loại phí môi trường tăng dần, từ năm 2007, theo quy định của Nhà nước các đơn vị khai thác than lộ thiên phải nộp chi phí khắc phục hậu quả môi trường cho ngân sách Nhà nước là 6.000đ/tấn than nguyên khai/năm, đồng thời Tập đoàn VINACOMIN cũng thu phí môi trường tập trung 1 % đến 1 ,5%; thuế tài nguyên tăng do giá than bán trên thị trường. b) Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

           Bảng 2.6: Bảng tập hợp tổng chi phí theo công đoạn của TKV 2009
Bảng 2.6: Bảng tập hợp tổng chi phí theo công đoạn của TKV 2009

Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty [7]

Nguồn nhân lực kế cận cho một số vị trí chủ chốt còn mỏng, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu công việc, đặc biệt thiếu cán bộ có trình độ kinh doanh quốc tế, trình độ ngoại ngữ nên chưa đáp ứng được khi hợp tác quốc tế và đầu tư ra nước ngoài. Trước những thuận lợi và khó khăn trên, để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững Công ty cần phải chủ động nghiên cứu tìm ra các biện pháp giảm giá thành sản xuất, tiêu thụ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty nói riêng và của VINACOMIN nói chung.

Một số giải pháp giảm giá thành than sản xuất, tiêu thụ của công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN

Các thiết bị, vật tư Công ty đang sử dụng : hệ thống máy xúc thuỷ lực, ô tô vận tải công nghệ cao, hiện đại phải nhập khẩu cả thiết bị và vật tư nên bị phụ thuộc dẫn tới tình trạng ép giá cao bởi các nhà cung cấp độc quyền. Khi tính theo đơn giá công đoạn tống hợp thì các chi phí đều được đưa vào mật bằng chung cho từng điều kiện địa chất, công nghệ, tổ chức sản xuất, quản lý, mức tiêu hao vật tư nhiên liệu trung bình tiên tiến; có tỉnh đến điều kiện cụ thế của từng đơn vị.

GIẢM GIÁ

Hiệu quả sản xuất của các giải pháp

Giải pháp “Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, tổ chức lao động khoa học” là giải pháp cần thiết, tuy không định lượng được giá trị cụ thể của phương án này, tuy nhiên thực tế đã cho thấy rằng, đầu tư vào người lao động là cách đầu tư đem lại hiệu quả lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp, nó không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động mà còn tạo ra động lực phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong môi trường lao động yêu cầu hàm lượng chất xám cao thì con người tốt mới tạo ra sản phẩm tốt, văn hóa doanh nghiệp tốt. Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp giảm giá thành sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp đã trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự lao động sáng tạo của cán bộ công nhân lao động trong các doanh nghiệp và luôn được phát huy rất tích cực, góp phần thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu Kinh tế - Chính trị - Xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, góp phần đem lại nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới đất nước.