Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Thực phẩm Hà Nội

MỤC LỤC

Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty

Công ty hạch toán tổng hợp NVL theo phơng thức ghi thẻ song song. Phiếu nhập kho. thẻ kho thẻ hay sổ. chi tiết NVL bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn. Kế toán tổng hợp. 3) Phơng pháp tính giá xuất kho NVL. Hàng tháng căn cứ vào đó các phân xởng lập phiếu lĩnh sản phẩm yêu cầu ghi rõ sản phẩm cần dùng số lợng chủng loại trình phiếu này cho giám đốc ký duyệt.

Kế toán công cụ dụng cụ

Các khoản trích theo lơng ( KPCĐ, BHXH, BHYT ) của nhân viên phân x- ởng cũng đợc trích theo tỷ lệ quy định. - Chi phí khấu hao TSCĐ: hàng quý, căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ. và tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ. bản của những TSCĐ đang đợc sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xởng nh máy móc thiết bị và có điều chỉnh khấu hao cho phù hợp với kế hoạch khÊu hao TSC§. Sau đó lấy số liệu để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo định khoản. Chi phí dịch vụ mua ngoài khác: là các khoản chi phí công ty chỉ ra để trả các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xởng nh điện, nớc, găng tay, các loại dao.. Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ nhà cung cấp. Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền ngoài những khoản kê trên nh: chi phí hội nghị, tiếp khách giao dịch .. của các phân xởng. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phản ánh hai tài khoản chi phí này trên các nhật ký chứng từ số 1, 2, 5 bằng các định khoản. Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: là những khoản nh thu hồi tiền tạm ứng thừa cho nhân viên phân xởng, tiền thừa nhà cung cấp trả lại.. Tại công ty áp dụng hình thức số kế toán NKCT nhng việc hợp chi phí sản xuất không đợc thể hiện theo đúng trình tự trên các sổ sách quy định. Sau khi tính toán số liệu lập các bảng phân bổ, bảng kê và NKCT liên quan, kế toán không vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 mà ghi thẳng vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. Trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, kế toán tổng hợp tiến hành ghi phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có, số d Nợ và số d có của các TK. Tài khoản này không đợc mở chi tiết theo các phân xởng. Trình tự hạch toán nh sau:. - Các khoản ghi tăng chi phí + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp. +Nhập kho các NVL chế biến đã hoàn thành, giá trị tính theo giá thành kế hoạch. Kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đã đánh giá để tính giá thành sản phẩm theo công thức:. Do đối tợng tính giá thành tại công ty là các sản phẩm đã hoàn thành cuối và công ty áp dụng phơng pháp tỷ lệ để tính giá thành nên kế toán chỉ tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ các sản phẩm. Từ đó ghi định khoản nhập kho thành phẩm theo số liệu tổng hợp. Trên cơ sở số liệu đó cùng với số liệu về giá thành của kế hoạch của từng sản phẩm để tính ra giá thực tế của từng sản phÈm. Khi xác định đợc tổng giá thành nhập kho, kế toán ghi. Từ đó kế toán tổng hợp số liệu vào bảng cân đối số phát sinh và sổ cái TK 154 sổ cái các tài khoản sử dụng khi tính giá thành sản phẩm. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. QuýI QuýII QuýIII Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. QuýI QuýII Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. 4)Đánh giá sản phẩm dở dang. + Đối với sản phẩm dở dang là NVL cha sử dụng vào sản xuất nhng đã qua một số công đoạn chế biến đến kỳ kiểm kê còn tại phân xởng không nhập kho NVl thì đợc tính vào CPSX KDDD cuối kỳ trên TK 154(1541). Tại phân xởng thực phẩm phục vụ chế biến, kế toán căn cứ vào số lợng trong biên bản kiểm kê của phân xởng và giá xuất kho thực tế của từng loại sản phẩm. để tính giá trị thực phẩm tồn kho đợc coi là sản phẩm dở dang. + Đối với sản phẩm dở dang ở phân xởng này là những bán thành phẩm ở phân xởng khác. Nếu sản phẩm này mua ngoài thì tính theo giá trị thực tế mua ngoài, còn nếu sản phẩm do công ty tự sản xuất thì tính theo giá kế hoạch. Tại phân xởng chế biến:. - Trong khâu đóng gói: SPDD là các vật liệu cấu thành nên sản phẩm do các PX khác chuyển tới. Do đó kế toán căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho của các hàng hoá đó đã đợc xác định lập bảng phân bổ để tính ra giá trị SPDD ở phân xởng này. Tại phân xởng đóng gói:. Sau khi tính toán đợc giá trị SPDD ở tất cả các PX, kế toán tổng hợp và lập biên bản kiểm kê giá trị SPDD. Biên bản này là cơ sở để tính giá thành công ty. Biên bản kiểm kê tồn kho. STT Tên SPDD từng PX Đơn vị SL Đơn. Thành tiền I PX thùc phÈm phôc vô. II PX chế biến kg. III PX đóng gói. II)Tính giá thành sản phẩm tại công ty. 1)Đối tợng tính giá thành. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất công ty đã xác định đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm hoàn thành ở khâu cuối cùng tức là một loại thực phẩm nào đó đã hoàn thành và đợc phép bán ra thị trờng. Nh vậy có thể thấy rằng giữa đối tợng hạch toán CPSX và đối tợng tính giá thành sản phẩm của. công ty là cha thống nhất với nhau. Trong khi đối tợng hạch toán CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ thì đối tợng tính giá thành là các sản phẩm cuối cùng. 2) Kỳ tính giá thành. Do việc tổ chức thực hiện công tác này cha đợc khoa học và do một số nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nên kỳ tính giá thành sản phẩm cũng nh kỳ hạch toán CPSX là theo từng quý trong năm tức là cứ định kỳ cuối mỗi quý căn cứ vào các chi phí liên quan đến việc sản phẩm đã đợc tập hợp kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong quý. 3)Phơng pháp tính giá thành.

Bảng phân bổ  tiền lơng,
Bảng phân bổ tiền lơng,

Kế toán doanh thu bán hàng

Viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm chín mơi lăm nghìn đông chẵn KÌm theo: H§GTGT sè 11160. Đã nhận đủ số tiền: Bảy triệutám trăm chín mơi lăm đồng chẵn. 2)Hình thức bán hàng trả chậm một chuyến hàng. Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với khách hàng mua với số lợng lớn hoặc khách hàng quen của công ty. Để theo dõi việc thanh toán và còn phải thu của khách hàng, kế toán theo dõi trên sổ chi tiết số 4- Phải thu của khách hàng. Hàng bán bị trả lại đợc nhập kho theo giá thực tế xuất kho và ghi phiếu tái nhập. Cuối kỳ căn cứ vào số phiếu này kế toán lập bảng kê hàng bán bị trả. Đối với khách hàng đã trả tiền, kế toán lập phiếu chi để thanh toán tiền do khách hàng trả lại gồm cả thuế VAT. Nếu khách hàng cha thanh toán thì trừ vào khoản phải thu. Bà đã thanh toán bằng tiền mặt. Khi hàng hoá bị trả lại nhập kho, kế toán thu phiếu tái nhập. Địa chỉ: Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm Nhập tại kho: Thành phẩm. STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chÊt vt, hh, sp. ĐVT Số lợng. Đơn giá TTiền. Địa chỉ: Cửa hàng Thực Phẩm chợ Hôm. Lý do thu tiền: Thanh toán khoản hàng bán vị trả lại. Đã nhận đủ số tiền: Một triệu sáu trăm mời chín nghìn chín trăm tám mơi ba. Thủ trởng đvị KT trởng Ngời lập phiếu Ngời nộp Thủ quỹ. III)Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1) Kế toán chi phí bán hàng

Đã nhận đủ số tiền: Một triệu sáu trăm mời chín nghìn chín trăm tám mơi ba. Thủ trởng đvị KT trởng Ngời lập phiếu Ngời nộp Thủ quỹ. III)Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Sổ chi tiết. STT Diễn giải TK đối ứng Số tiền. 2) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN). -CPQLDN là các chi phí liên quan chung đến toàn bộ hoạt động quản lý chung của DN gồm chi phí QLKD, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác. CPQLDN cũng đợc thanh toán tơng tự nh chi phí bán hàng từ các chứng từ gốc kế toán lên sổ chi tiết bảng cân đối phát sinh và sổ cái TK 642. Các khoản CPQLDN đó là trả lơng cho NVQL phân xởng trích các khoản theo lơng của nhân viên quản lý, xuất NVL phục vụ quản lý doanh nghiệp trích theo KHTSCĐ. Sổ Chi tiết. STT Diễn giải TK đối ứng Số tiền. 7 Các khoản trích theo lơng của CNV. Sổ cái các TK sử dụng cho việc tiêu thụ sản phẩm, lao vụ.. STT Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này. Quý I Quý II QuýIII Quý IV. Số d Cuối kỳ Nợ Cã. ứng với TK này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. QuýI QuýII QuýIII QuýIV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. Chơng VII : Kế toán vốn bằng tiền. Tiền trong doanh nghiệp bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Đây là tài sản linh hoạt nhất của DN nó có thể dễ dàng chuyển thành các loại tài sản có tính luân chuyển cao. I)Kế toán tiền mặt.

Kế toán tiền mặt 1)Sơ đồ hạch toán

Tiền trong doanh nghiệp bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Đây là tài sản linh hoạt nhất của DN nó có thể dễ dàng chuyển thành các loại tài sản có tính luân chuyển cao. I)Kế toán tiền mặt. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ )Bốn trăm hai mơi lăm nghìn đồng chẵn Thủ trởng đơn vị KT trởng Ngời lập phiếu Ngời nhận Thủ quỹ (Ký đóng dấu ) (Ký đóng dấu) (Ký họ tên ) ( Ký họ tên ) (ký họ tên) Kế toán định khoản nghiệp vụ này:. Cã TK 111 Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Hoa. Địa chỉ : Cửa hàng thực phẩm Đồng Xuân Lý do chi : Thanh toán tiền mua hàng. Từ các chứng từ thu chi bằng tiền mặt hợp lệ, kế toán làm căn cứ để vào báo cáo quü. ĐVT: Đồng Chứng từ. Thu Chi Diễn giải TK đối ứng Số tiền. Nhận lại tiền trả trớc cho ngời bán. Kế toán theo dõi riêng các khoản thu chi tiền mặt trên bảng kê số 1 và NKCT số 1. Số liệu tổng hợp trên bảng kê và NKCT làm cơ sở để ghi sổ cái TK111. STT Ghi Có TK đối ứng. Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. II)Kế toán tiền gửi ngân hàng.

Bảng kê số 1
Bảng kê số 1

Kế toán tiền gửi ngân hàng 1)Sơ đồ hạch toán

STT Ghi Có TK đối ứng. Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. II)Kế toán tiền gửi ngân hàng. Các khoản tiền gửi của công ty bao gồm: các khoản về vốn, tiền nguồn vốn kinh doanh, các khoản đầu t XDCB. 3)Phơng pháp hạch toán. Cuối kỳ sau khi phản ánh toàn bộ số phát sinh Có và số phát sinh Nợ vào NKCT số 2 và bảng kê số 2 kế toán tiến hành đối chiếu khớp tổng số phát sinh Có , phát sinh Nợ TK 112 và khớp các NKCT, bảng kê có liên quan.

Kế toán các khoản phải thu

STT Ghi Có TK đối ứng Nợ với TK này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. Chơng VIII : Các nghiệp vụ thanh toán tại công ty thực phẩm hà nội. Tiền hàng cha thanh toán. Đơn vị bán hàng: Công ty Thực Phẩm - HN. Họ tên ngời mua hàng: Trần Thu Hoài. Địa chỉ: Cửa hàng thực phẩm Cửa Nam Hình thức thanh toán:. STT Tên hàng hoá, dvụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền. Số tiền viết bằng chữ:Mời ba triệu hai trăm nghìn đồng chẵn. Từ các nghiệp vụ phát sinh kế toán vào sổ chi tiết thanh toán và NKCT số 8. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối tháng Nợ Cã. Tiền hàng cha thanh toán .Kế toán định khoản nghiệp vụ này nh sau:. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán vào sổ theo dõi trình tự hạch toán sau:. Sổ chi tết TK 331 cho từng khách hàng. Từ sổ chi tiết này kế toán vào NKCT số 5 kế toán ghi vào sổ cái. Sơ đồ trình tự ghi sổ. Giấy báo Nợ. QuýI Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng các bộ phận trong công ty. Theo quy định ngời nhận tạm ứng là công nhân viên trong công ty. Muốn đợc tạm ứng, ngời nhận tạm ứng phải lập phiếu thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc để thanh toán. Số chi vợt sẽ đợc cấp bổ sung, số chi không hết pahỉ hoàn trả lại hoặc trừ vào lơng. Kế toán thanh toán phải mở sổ theo dõi chặt chẽ từng ngời tạm ứng, từng khoản tạm ứng. Cụ thể công tác hạch toán trong công ty nh sau:. Đơn vị: Công ty Thực Phẩm Hà Nội. Kính gửi : Phòng tài vụ Tên tôi là: Hồ Ngọc Hà. Địa chỉ: Phòng kinh doanh. Viết bằng chữ: Hai triệu ba trăm nghìn đồng chẵn Lý do tạm ứng: Phục vụ bán hàng. Thủ trởng Kế toán trởng Ngời đề nghị tạm ứng. STT Ghi Có các Tk đối ứng Nợ với Tk này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ Cã. 4)Kế toán thanh toán ngân sách nhà nớc. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đợc xác định dựa trên tổng lợi nhuận công ty thu đợc trong tháng với mức thuế suất quy định là:32%.

Kế toán các quỹ 1)Quỹ đầu t phát triển

STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. Qóy I QóyII Quý III Quý IV. Tổng số PS Có Số d cuối kỳ Nợ Cã. II) Kế toán các quỹ. SH Ngày Diễn giải TK đối ứng Số tiền. 2)Quỹ dự phòng tài chính. Đợc dùng để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc bình thờng khi gặp rủi ro thua lỗ trong kinh doanh hay thiên tai hoạn nạn trích nộp lên cấp trên. Trong quý IV/2001 quỹ dự phòng tài chính tăng là do trích từ lợi nhuận của DN để lại. STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Cộng số PS Nợ. Cã 3) Quỹ dự phòng tài chính. Để dùng cho việc bảo đảm cho việc đào tạo CNV do thay đổi cơ cấu hoặc. đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ và bồi thờng tay nghề cho ngời lao. động có thời gian làm việc tại công ty từ một năm trở lên trích nộp cấp trên. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm trích 5%. Kế toán phản ánh tình hình tăng giảm quỹ trên TK 416 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Theo nguyên tắc thì cơ sở để lên sổ cái tài khoản này là NKCT số 7. Nhng do công ty không lập NKCT số 7 do đó phải căn cứ vào chứng từ gốc. Đây cũng là một thiếu sót của công ty trong việc hạch toán. ứng Nợ với TK này. Qóy I Quý II Quý III Quý IV. ứng Nợ với TK này. Quý I Quý II Quý III Quý IV. Số d cuối kỳ Nợ. 4)Quỹ khen thởng và phúc lợi. -Quỹ khen thởng phúc lợi mức trích tối đa là ba tháng lơng thực hiện ( nếu tỷ suất LN/ vốn kinh doanh năm nay lớn hơn năm trớc) hoặc hai tháng lơng thực hiện (nếu tỷ suất năm nay nhỏ hơn năm trớc).

Kế toán phân phối lãi

Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm các báo cáo kế toán định kỳ: do nhà nớc quy định thống nhất và các báo cáo kế toán do doanh nghiệp tự xây dựng và lập theo yêu cầu quản lý cụ thể của mình. Báo cáo kế toán định kỳ (còn gọi là báo cáo TC) bao gồm những báo cáo phản ánh các mặt khác nhau trong hoạt động kinh tế TC của DN nhằm phục vụ yêu cầu quản lý đa dạng ở cấp độ vĩ mô lẫn vi mô.

Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán