MỤC LỤC
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài, ghi tên bài Bài1 :HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS đọc tên người tên địa lý. -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe đã đọc vê những ước mơ đẹp hoặc những viển vơ vô ly.ùHiểu truyện trao đổi được vói các bạn về nội dung ý nghúa caõu chuyeọn.
-Vận động lái 1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố -Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày của 1 cậu bé đang dạo chơi -Tay lái run run môi cậu mấp máy hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân.Lái cột 2 chiếc dày vào nhau đeo vào cổ nhảy tửng tửng. Khâu đột thưa(tiết 1). -Giúp hs nắm được ứng dụng của khâu đột thưavà biết cách khâu đột thưa. -Bước đầu biết cách khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Thói quen làm việc kiên trì,cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học :. Tranh quy trình,maãu khaâu. III.Các hoạt động dạy học :. Hoạt động Giáo viên Học sinh. Hẹ1 :Quan sát,nhận xét maãu. HĐ2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Kiểm tra vật liệu dụng cụ. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Nhận xét mũi khâu đột thưa ở hai mặt vải ?. -So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường đã học ? -Treo tranh quy trìnhkhaâu. -Hướng dẫn hs thao tác khâu và làm mẫu. -Hướng dẫn cách kết thúc đường. -Mặt phải các mũi khâu cách đều nhau,…. -Khâu đột thưa phải khâu từng mũi không khâu được nhiều mũi như khâu thường. -Hs quan sỏt,theo dừi. khâu,khâu lại mũivà nút chỉ cuối đường khâu. -Yêu cầu hs lên bảng thao tác. -Nêu lại các bước khâu. -Nhận xéttiết học,dặn dò. Góc nhọn ,góc tù,góc bẹt. -Giúp hs biết được đặc điểm của góc nhọn ,góc tù,góc bẹt. -Nhận biết được góc nhọn ,góc tù,góc bẹt.Biết sử dụng êke để kiểm tra góc. -Nhận diện được các góc trong thực tế. II.Đồ dùng dạy học:Eâke,thước. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh. 2 Bài mới HĐ 1:Giới thiệu góc nhọn,tù,bẹt. -Giới thiệu baì. a) Giới thiệu góc nhọn. -GV vẽ lên bảng goác nhọn AOB như phần bài học SGK. -Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc này?. -Giới thiệu góc này là góc nhọn -Dùng e kê để kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này lớn hơn. -Quan sát hình. -Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB. -Nêu góc nhọn AOB. -1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dừi. Hẹ2: Luyeọn tập thực hành. hay bé hơn góc vuông. -Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông -Yêu cầu HS vẽ góc nhọn. b)Giới thiệu góc tù. -Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK -Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc. -Giới thiệu góc này là góc tù -Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?. c)Giới thiệu góc bẹt. Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc tên đỉnh của góc và các cạnh -Gv vừa vẽ hình vừa nêu tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnhOC và OD của góc COD thẳng hàng cùng nằm trên đường thẳng lúc đó COD được gọi là góc bẹt. -GV hỏi:Các điểm C,O,D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?. -Yêu cầu HS sử dụng e ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuoâng. -Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK và đọc tờn cỏc gúc nờu rừ đú là gúc nhọn góc vuông ,góc tù hay góc bẹt -GV nhận xét có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhon, vuông, tù, beùt. -HD HS dùng e ke để kiểm tra các. -Quan sát hình. -Nêu góc tù MON. -1 HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp theo dừi. -1 HS vẽ trên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp. -Quan sỏt theo dừi thao tỏc GV. -Thẳng hàng với nhau -Bằng 2 góc vuông. -1HS lên bảng vẽ cả lớpvẽ vào nháp. -HS trả lời trước lớp +Góc nhọn là MAN +Vuoâng CIK. 3 Cuûng coá dặn dò. góc của từng hình tam giác trong bài -Nhận xét có thể yêu cầu HS nêu từng góc trong mỗi hình tam giác và núi rừ đú là gúc nhọn gúc vuụng hay góc tù. -Tổng kết giờ học. -Nhận xét,dặn dò. -Trả lời theo yêu cầu. Luyện tập toán. Oân tập tự chon. -Tìm tổng và hiệu của hai số -Tính bằng cách thuận tiện nhất -Giải toán có lời văn. II Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh. 1OÂẹTC 2Bài mới HĐ 1:Thực hành. 3 Cuûng coá dặn dò. -Cho học sinh hát -Giới thiệu bài. -Nhận xét sửa sai. -Thu một số bài chấm. Bài 3:Biết rằng 4 năm về trước,tuổi của hai chị em cộng lại bằng 24 tuổi và chị hơn em 8 tuổi.Tính tuỏi của em hieọn nay. -Chia nhóm hướng dẫn thảo luận. -Nhận xét khen ngợi. -Một HS lên bảng làm lớp làm vào nháp. -3 nhóm thảo luận 5 phút -Đại diện các nhóm trình bày. Luyện từ và câu. Dấu ngoặc kép. - Nắm được yêu cầu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cái viết. -Vận dụng vào thực tế viết bài. II.Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động Giáo viên Học sinh. Gọi HS lên bảng hỏi lại bài -Nhận xét ghi điểm. -Giao việc: .từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép trong đoạn văn là lời của ai? Và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép đó?. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại. H:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. H:khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu 2 chấm. -Nhận xét chốt lại lới giải đúng Bài 3. -Giao việc:Yêu cầu các em đọc khổt thơ của phạm Đình Aân và cho biết trong khổ thơ đó từ lầu được dùng với nghóa gì?. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGk -Có thể cho HS nêu nội dung cần ghi nhớ không cần nhình sách. 3 HS lên bảng Dấu ngoặc kép. -HS làm bài. -HS trình bày kết quả lớp nhận xét. .-Lớp nhận xét. -Làm bài cá nhân -Phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét. Bài 1: -Giao việc các em hãy tìm lời dẫn trong đoạn văn đó. -Cho HS làm bài. Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2. -Cho HS trình bày bằng cách trả lời câu hỏi. H: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn BT1 xuống gạch ngang đầu dòng không ? vì sao?. -Nhận xét chốt lời giải đúng. -Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?. -Nhận xét tiết học.Dặn dò. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -làm bài các nhân. -Đọc to lớp lắng nghe -làm bài các nhân -Lớp nhận xét -Ghi lời giải vào vở Khoâng theá vieát xuoáng Vìđó không phải là lời đối thoại trực tiếp. a)đặt dấu ngoặc kép vào chỗ. Nặn các con vật quen thuộc. –Giúp học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật : -Biết cách nặn và năn đước các con vật theo ý thích. -Yêu mến các con vật. II.Chuẩn bị :Tranh ảnh 1 số con vật. Dất nặn .SP nặn của H. III.Các hoạt động dạy học. Bài mới HĐ 1: Quan sát nhận sét. Kieồm tra vieọc chuaồn bũ cuỷa HS - Giới thiệu bài , ghi đề -Đưa ra tranh các con vật .Hỏi. ?Hình dáng bộ phận các con vật như thế nào ?. ? Hình dáng của con vật khi hoạt động ?. Yêu cầu HS chú ý các thao tác khó :. ghép dính các bộ phận …. -Yêu cầu HS nặn 1 con vật yêu thích GV quan sát , hương dẫn thêm. -Yêu cầu HS trưng bày SP. Hướng dẫn HS cách xếp loại HS GV xếp loại khen ngợi bài làm đẹp. Nhắc lại bài. Nhận xét –dặn dò. Trình bày sp theo bài. HS E tự xếp loại bài của học sinh. Động tác vươn thở và tay Trò chơi: nhanh lên bạn ơi. I.Mục tiêu:-Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.-Tính tích cực,kỉ luật trong tập luyện. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, phấn trắng, thước giây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức. A.Phần mở đầu:. -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi tại chỗ. B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. -Động tác vươn thở. Lần 1: Nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Lần 2 làm mẫu chậm và phân tích động tác. Lần 3: Hô cho HS tập toàn bộ động tác. GV theo dừi sửa sai. -Động tác tay:. 2)Trò chơi vận động.
-1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dừi và nhận xột -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp , sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./.