MỤC LỤC
Song song đó, tác giả cũng phản ánh thực trạng cung ứng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp logistics Việt Nam từ đó đi vμo nghiên cứu những mặt tồn tại của họ khi thực hiện cam kết WTO lμm nền tảng cho việc đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn. Nội dung chương tập trung vμo việc đề xuất các giải pháp ở tầm vĩ mô vμ vi mô nhằm giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam có thể cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp n−ớc ngoμi vμ từng b−ớc phát triển khi không còn hμng rμo bảo hộ của nhμ n−ớc.
- Những ng−ời cung cấp dịch vụ vận tải bao gồm cả ng−ời chuyên chở có tμu – VOCC hay không tμu – NVOCC, người cung cấp dịch vụ kho vận, sau đó mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang cung cấp dịch vụ logistics nh− lμ các hãng tham gia hoạt động vận tải (Freight carriers); các công ty vận tải biển; các hãng hμng không; các công ty vận tải đ−ờng bộ; các công ty vận tải đ−ờng sắt; các chủ kho bãi (Warehouse Firms); ng−ời giao nhận (Freight Forwader);. - Các công ty Logistics bên thứ 3 ( 3 PL - Third Party Logistics) – lμ ng−ời thay mặt cho chủ hμng quản lý vμ thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng, ví dụ nh− thay mặt cho ng−ời gửi hμng thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu vμ vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu lμm thủ tục thông quan vμ vận chuyển hμng đến địa điểm đến quy định, … Do đó 3 PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hμng hóa, xử lý thông tin, … vμ có tính tích hợp vμo dây chuyền cung ứng của khách hμng.
* Với chi phí vμ lãi suất ngân hμng: Với việc giảm l−ợng hμng tồn kho cũng nh− các chi phí vận tải vμ các chi phí khác, doanh nghiệp cần một l−ợng vốn ít hơn phục vụ cho đầu t− vμo những lĩnh vực lμ thế mạnh của mình do đó nhu cầu vay vốn giảm, chi phí cho lãi suất tiền vay cũng giảm theo. Tại đây, hμng hóa sẽ đ−ợc phân phối theo yêu cầu của khách hμng theo đúng chất l−ợng vμ số l−ợng, việc in ấn nhãn hiệu theo tiếng bản xứ, thậm chí có thể mua thêm nguyên liệu tại chỗ để gia công thêm cho hμng nhập khẩu mμ không bị đánh thuế sẽ giảm chi phí rất lớn cho nhμ nhập khẩu vμ tạo thuận lợi rất lớn trong việc cung cấp cho khách hμng các dịch vụ đa dạng khác nhau.
Để đánh giá tốt hơn những thay đổi của thị trường logistics ở Việt Nam nhằm chúng ta đi vμo tìm hiểu xu h−ớng phát triển của dịch vụ logistics trên thế giới vμ những dịch vụ chủ yếu đ−ợc thuê ngoμi hiện nay từ đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tốt nhất yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên mỗi công ty logistics đều có thế mạnh trong năng lực cung cấp dịch vụ logistics ở những vùng khác nhau trên thế giới nên các nhμ cung cấp thường lμm việc với nhiều nhμ cung cấp dịch vụ logistics tuỳ thuộc vμo sự đánh giá, tin tưởng của mình vμo đối tác logistics ở mỗi vùng trên thế giới.
Các doanh nghiệp logistics tiến hμnh liên kết với các doanh nghiệp ngμnh nghề khác nh− China Shipping liên kết với Baosteel – một doanh nghiệp chuyên về dịch vụ khách hμng của Trung Quốc, COSCO liên kết với Changhong Electronics – một doanh nghiệp sản xuất hμng điện tử hμng đầu Trung Quốc tạo nên mối quan hệ vững chắc trong cung ứng dịch vụ logistics vμ kết nối sâu sắc vμo quản trị chuỗi cung ứng của khách hμng. Với việc thμnh lập các trung tâm nμy, Chính phủ Singapore muốn nhanh chóng tăng nhanh l−ợng hμng chuyển tải qua sân bay Changi vμ cảng biển quốc tế Singapore, tạo sự tối ưu hóa trong vận chuyển đường biển vμ đường không để thu hút l−ợng hμng chuyển tải trong khu vực, đồng thời để duy trì vị thế cạnh tranh so với trung tâm chuyển tải quốc tế ở Hồng kông.
- Luật thương mại nước ta qui định hoạt động logistics lμ hμnh vi thương mại, công việc chính lμ cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hμng hóa, tổ chức vận chuyển, khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển nh−ng hiện nay luật cũng ch−a cụ thể hóa quy chế của ng−ời chuyên chở không có tμu (NVOCC –Non-vessel Operating of common carrier) trong pháp luật về logistics. Đơn cử như khi cấp vốn cho hệ thống quốc lộ thì phải đ−ợc Bộ Kế Hoạch vμ Đầu T− phê chuẩn lại do Bộ Giao Thông Vận Tải thực hiện, khi vận hμnh lại thuộc sự quản lý của Cơ quan quản lý đ−ờng bộ trong khi nguồn tμi chính lại từ Bộ Tμi Chính.
Với cơ sở hạ tầng nh− vậy ngμnh hμng không cũng không đáp ứng đ−ợc nhu cầu chuyên chở bằng đường hμng không có tốc độ phát triển nhanh dự kiến gia tăng ở mức 14% mỗi năm đến năm 2010 đạt 576.000 tấn hμng vμ hiện nay sản l−ợng chủ yếu tập trung ở miền Nam với khối l−ợng chuyên chở của sân bay Tân Sơn Nhất chiếm 80% hμng hóa quốc tế [36]. Hệ thống cảng Việt Nam ch−a có khả năng phục vụ các tμu có trọng tải hơn 30.000 DWT vμ phải đối mặt với nhiều thử thách như thiếu cảng nước sâu, trang thiết bị xếp dỡ hiện đại nh− cầu cảng, xe nâng, cẩu để phục vụ các tμu có trọng tải lớn khi sản l−ợng chuyên chở bằng cotainer tăng tr−ởng 19%/năm nh− ở bảng 2.3.
Nhìn chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam còn kém phát triển, hệ thống vận chuyển nội địa bao gồm đường tμu hỏa, đường bộ cảng biển đều xếp thứ hạng thấp so với các n−ớc trong khu vực ASEAN, cơ sở hạ tầng đ−ờng bộ lμ yếu kém nhất với thứ hạng 91/124 vμ cơ sở hạ tầng cảng biển xếp thứ 89/124. Những mặt hμng xuất khẩu chính của Việt Nam lμ dầu thô, hμng may mặc, giμy dép, thủy sản, đồ gỗ, hμng điện tử, gạo, cμ phê vμ than đá, còn những mặt hμng nhập khẩu chính của Việt Nam lμ trang thiết bị máy móc, sản phẩm dầu, sợi, thép, hμng điện tử, quần áo, sản phẩm nhựa, hóa chất, nguyên liệu sản xuất hóa chất vμ linh kiện xe hơi đ−ợc xếp hạng cụ thể trong bảng 2.6.
Thứ nhất, khách hμng sử dụng dịch vụ logistics hiện nay ở Việt Nam đ−ợc chia thμnh hai nhóm chính lμ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong n−ớc vμ các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi với quy mô khảo sát thể hiện ở bảng 2.9. Đối với các nhμ xuất nhập khẩu trong n−ớc, họ thuê ngoμi chủ yếu do doanh nghiệp không thể tự mình tiến hμnh những hoạt động đó nh− vận chuyển, khai thuê hải quan, dịch vụ gom hμng, ch−a chú trọng đến hiệu quả tăng năng lực cạnh tranh.
Hiện nay các nhμ cung ứng dịch vụ logistics n−ớc ngoμi vẫn còn hạn chế vốn trong cung ứng một số dịch vụ logistics nội địa vμ dịch vụ logistics quốc tế ngoại trừ các doanh nghiệp 100% nh− Maersk Logistics, APL Logistics, MOL Logistics đ−ợc thμnh lập theo Hiệp định song phương được ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các n−ớc EU, Singapore vμ Nhật Bản. Điều nμy cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoμi, hệ thống đại lý vμ liên doanh ở Việt Nam sẽ chuyển sang hình thức 100% vốn nước ngoμi lμm cho các doanh nghiệp nμy không thể hợp tác với các đại lý ở nước ngoμi, buộc họ phải tìm đại lý khác hoặc chỉ hoạt động cung ứng những dịch vụ phát sinh trong n−ớc trong khi nhu cầu dịch vụ ngμy cμng mang tính toμn cÇu hãa.
Để phần nμo khắc phục thực trạng yếu vμ thiếu về nguồn nhân lực trong thời gian qua, VIFFAS đã vμ đang kết hợp với các hiệp hội giao nhận các nước ASEAN (AFFA), các ch−ơng trình của Bộ Giao thông vận tải, tổ chức các khóa đμo tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hμng đường biển, liên kết với trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đμo tạo về đại lý khai hải quan, cấp bằng, chứng chỉ cho các hội viên tại TP.HCM, Đμ Nẵng vμ Hμ Nội. Đối với nhân công lao động trực tiếp, cần phải cho họ tham gia những buổi đμo tạo về nghiệp vụ ở mức độ doanh nghiệp nhằm tăng thêm sự hiểu biết về những khâu quan trọng trong chuỗi cung ứng dịch vụ logistics, những vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc hμng ngμy của họ nh− tiếp xúc với hải quan, khi xảy ra chậm trễ… có khả năng gây ra rủi ro cho thông tin bất cân xứng giữ ng−ời cung ứng vμ ng−ời tiêu dùng dịch vụ.
[12] Nguyễn Thị Tuyên Ngôn (2004), Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động logistics trong giao nhận vận tải quốc tế bằng đ−ờng biển tại thμnh phố Đμ Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Tr−ờng Đại học kinh tế TP. [40] Vinh Van Thai (2005), An Analysis of the efficiency and Competitiveness of Vietnamese Port system, Department of Maritime Business, Australian Maritime College, Australia.
Thông qua các doanh nghiệp logistics khác Theo chỉ định của nước ngoμi Câu 6: Ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp lμ dựa vμo (chọn nhiều đáp án). Hiệu quả kinh doanh của khách hμng Kiến thức,t− vấn chuỗi cung ứng Câu 7:Doanh nghiệp có t− vấn cho khách hμng trong quá trình thực hiện dịch vụ logistics ?.
Câu 14: Phí THC (dịch vụ xếp dỡ hμng hóa) áp dụng của các chủ tμu đối với hμng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tháng 7 vừa qua có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không?. Câu 15: Theo ý Anh/Chị các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải lμm gì để có thể cạnh tranh hiệu quả với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ơc ngoμi trong cung ứng dịch vụ logistics cho doanh nghiệp Anh/chị?.