MỤC LỤC
1.GV: Câu hỏi và bài tập, tư liệu về cấu trúc phân tử glucozơ và fructozơ.
Giáo viên cho học sinh nêu công thức phân tử và cấu tạo của fructozơ, nhận xét về tính chất của nó. Giáo viên giải thích nguyên nhân fructozơ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH. Fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH.
- So sánh đặc điểm cấu tạo của đồng phân glucozơ và fructozơ, tinh bột và xenlulozơ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét tính chất hoá học đặc trứng của glucozơ và fructozơ , tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ. Tinh bột: Các mắt xích α - glucozơ liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo, phân tử không có nhóm CHO.
Xenlulozơ: Các mắt xích β- glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết: [C6H7O2(OH)3]n. + Glucozơ ,fructozơ, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất dung dịch màu xanh lam.
Học sinh vận dụng gọi tên và tự kết luận. Giáo viên cho HS nhận xét đặc điểm cấu tạo dựa vào công thức cấu tạo. Học sinh trả lời. Giáo viên giải thích vì sao amino là hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực. Giáo viên từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của aminoaxit. Học sinh nhận xét. Giáo viên cho HS viết PTHH của glyxin tác dụng với HCl, NaOH. Học sinh viết PTHH. Giáo viên yêu cầu HS giải thích hiện tượng khi cho giấy quỳ vào dd glyxin ,dd axit glutamic, dd lysin. Học sinh giải thích. α, ) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch + tên riêng (tên thường): Các α - aminoaxit có trong thiên nhiên. H2N CH2 COONa + H2O b,Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit + Thực nghiệm cho quỳ tím vào dd glyxin thì quỳ tím không đổi màu. Còn cho quỳ tím vào dd axit glutamic thì quỳ tím đổi màu hồng ,còn cho vào dd lysin thì quỳ tím đổi màu xanh.
Giáo viên hướng dẫn HS cách viết PTHH cuả phản ứng trùng ngưng và yêu cầu nêu điều kiện xảy ra phản ứng. - Là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. + Peptit, protein, enzim, axit nucleic là và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật.
- Học sinh thấy được tầm quan trọng trong việc tổng hợp protein, quyết định sự sống , tạo hứng thú cho học sinh khi học bài này nắm được bản chất của chất đó. Giáo viên yêu cầu HS nêu khái niệm peptit và chỉ ra liên kết peptit. Giáo viên lấy VD cụ thể cho HS xác định chỉ ra amino axit đầu N và đầu C Học sinh xác định.
Amino axit đầu C + Biểu diễn cấu tạo của các peptit bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc α - amino axit theo trận tự của chúng. - Peptit có thể bị thuỷ phân hoàn toàn thành các α - amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ. Giáo viên bổ sung protein có cấu tạo phức tạp, không theo trận tự nhất định.
- Trong môi trường kiềm , peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. - protein phức tạp được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “ phi protein”. -Phân tử protein được tạo bởi từ các gốc α - amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit , nhưng phân tử protein phức tạp hơn , lớn hơn.
GV lấy VD minh hoạ cách gọi tên và cho HS nhận xét về đặc điểm xúc tác của nó. - Protein xảy ra phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim tạo tạo thành các α - amino axit. -Có vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự sống của con người và sinh vật , là cơ sở tạo nên sự sống.
- Về dinh dưỡng là thành phần chính trong thức ăn của con người và động vật. + Tên của enzim xuất phát từ tên của phản ứng hay chất phản ứng thêm đuôi aza b, Đặc điểm của xúc tác enzim. - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất và tham gia giải mã thông tin.
- Học sinh thấy được một số hợp chất polime là nhứng vật liệu gần gũi trong cuộc sống và trang bị cho học sinh một cách nhìn tổng thể về các hợp chất polime. - Polime là nhứng hợp chất có phân tử khối rất lớn donhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Học sinh nêu cách gọi tên polime và vận dụng gọi tên một số polime.
Giáo viên bổ sung và lưu ý cho HS một số polime có tên gọi riêng. - Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không phân nhánh, mạch nhánh, và mạch mạng không gian. -Là những chất rắn , không bay hơi , không có nhiẹt độ nóng chảy xá định.
- Các mạch polime có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới. - Phản ứng nối các mạch polime với nhau tạo thành mạng không gian gọi là phản ứng khâu mạch polime. + Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng xảy ra phản ứng.