MỤC LỤC
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 3 Nấm bệnh phỏt triển thuận lợi nhất trong ủiều kiện 250 - 300C, ẩm ủộ cao, nên trong mùa mưa bệnh thường phát sinh gây hại nặng, nhất là sau những ủợt mưa kộo dài. Xuất phỏt từ những vấn ủề trờn, ủược sự phõn cụng của Bộ mụn Bệnh cây - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngụ Bớch Hảo, chỳng tụi tiến hành thực hiện ủề tài: “ Nghiên cứu bệnh chấm xám hại chè và biện pháp phòng trừ tại Xí nghiệp chè Lương Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nội ”.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….
Chố là một sản phẩm xuất khẩu cú giỏ trị trờn thị trường quốc tế, ủú là một trong những cõy cho lượng ngoại tệ nhiều trờn một ủơn vị diện tớch. Cõy chố khụng những khụng tranh chấp ủất ủai với cõy lương thực, mà cũn cú tỏc dụng biến ủổi cơ cấu nụng nghiệp của nước ta từ tự cấp, tự tỳc thành một nền nông nghịêp hàng hoá. Phỏt triển mạnh mẽ cõy chố ở cỏc vựng trung du, miền nỳi là biện phỏp cú hiệu quả ủể sử dụng hợp lý nguồn lao ủộng dồi dào của nước ta trong phạm vi cả nước.
Ấn ðộ: Bắt ủầu trồng chố vào khoảng năm 1834 - 1840, do ủiều kiện thích hợp và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hoá ngành chè vì vậy Ấn ðộ ủang ủứng ủầu trờn thế giới về xuất khẩu chố. Chố ủược trồng tập trung ở miền Tõy ủảo Java nơi cú ủộ cao so với mặt nước biển 2.300 m, ở miền Đụng Bắc và Nam Xumatra cú ủộ cao so với mặt nước biển là 900 m. Hiện nay việc sản xuất và cung cấp chố chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu tiờu thụ ngày càng tăng ở trong nước, cũng như nhu cầu xuất khẩu.
Do ủiều kiện ủất ủai và khớ hậu ở nước ta thớch hợp cho nờn cõy chố ủược trồng trọt rải rỏc ở hầu hết cỏc tỉnh trung du và miền nỳi, nhưng tập. - Vùng chè miền núi: Các tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích chè khá lớn, giống chố ủược trồng chủ yếu ở vựng này là chố Shan (cũn gọi là chố Tuyết) có năng suất cao, phẩm chất tốt.
Vi khuẩn này cú thể tồn tại trong ủất nhiều năm nhờ phương thức hoại sinh, khi cú cõy ký chủ ủược trồng ở trong ủất , vi khuẩn xõm nhập qua rễ và thõn cõy qua vết ghộp, cụn trựng và cỏc vết thương trờn cõy ủược hỡnh thành trong quỏ trình trồng và chăm sóc cây. Sử dụng thuốc khỏng sinh phũng trừ bệnh cõy là lĩnh vực thành công nhất, và cú nhiều chất khỏng sinh ủó ủược nghiờn cứu: năm 1974 ở Nhật Bản ủó sử dụng 349 tấn thuốc Streptomicin ủể phũng bệnh do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens trên lê táo… Tuy nhiên việc sử dụng thuốc kháng sinh là rất ủắt và một số trường hợp thuốc khỏng sinh sử dụng rất hiệu quả ủể chữa bệnh cho con người nờn khụng ủược sử dụng cho nụng nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Bích Hảo và ctv (2006) [5], hiệu lực ủối khỏng của nấm T.viride phũng trừ nấm gõy bệnh hộo gốc mốc trắng hại lạc trên môi trường PGA, nghiên cứu cho thây nấm T.viride có khả năng ức chế sự phỏt triển của nấm S.rolfsii, sau 4 ngày nuụi cấy ủường kớnh tản nấm của T.viride là 57.8 mm gấp 2.6 lần so với ủường kớnh tản nấm S.rolfsii.
Theo nghiờn cứu của Nguyễn Kim Võn và ctv (2006) [17], ủối với nấm Aspergillus niger phương pháp tưới chế phẩm sinh học Trichoderma viride vào gốc cây lạc trước nấm gây bệnh Aspergillus niger 3 ngày cho hiệu lực phũng trừ cao nhất ở ủiều kiện nhà lưới. Theo ðỗ Tấn Dũng (2007) [4], nấm ủối khỏng T.viride cú tỏc dụng hạn chế sự phát triển của nấm bệnh tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ bệnh, khi xử lý hạt (cà chua, dưa chuột) bằng nấm T.viride trước nấm gây bệnh lở cổ rễ R.solani hiệu lực phũng trừ bệnh lở cổ rễ ở cà chua ủạt 85.9 % và bệnh lở cổ rễ hại dưa chuột ủạt 77.8 %, nhưng khi xử lý nấm ủối khỏng cựng thời ủiểm hoặc sau nấm gõy bệnh R.solani thỡ hiệu quả phũng trừ thấp hơn. Chất kích kháng có thể là một loài vi sinh vật không gây bệnh, không mang tớnh ủộc ủối với cõy trồng hoặc cú thể là một loại hoỏ chất nào ủú khụng ủộc và khụng cú tỏc ủộng trực tiếp diệt mầm bệnh như hoỏ chất ủược dùng trong nông dược (Lăng Cảnh Phú và Phạm Văn Kim, 2002) [11].
Theo Tuzun và Kuc (1991) ủược Ngụ Thành Trớ và ctv (2004) trớch dẫn cho rằng sự kớch thớch tớnh khỏng ủó ủược tỡm thấy ở trờn 25 loại cõy trồng khác nhau, khả năng kích kháng của cây có thể biểu hiện về mặt cấu trỳc hay sinh hoỏ, cú thể tỏc ủộng tại chỗ hay lưu dẫn ủến cỏc bộ phận khỏc của cây (Agrios, 1997). + Nhúm sõu hại thõn, cành, rễ: Cú rất nhiều loại gõy hại trong ủú quan trọng nhất là mối gây hại chè non, dế cắn chè con một tuổi, bệnh khô cành (loột cành), bệnh túc ủen, bệnh sựi cành chố và một số bệnh thối rễ chố (bệnh thối khụ rễ, bệnh thối khụ cổ rễ, bệnh thối rễ màu ủen, bệnh thối rễ màu ủỏ, bệnh thối rễ màu nâu) và tuyến trùng.
Thời gian này cõy chố cho năng suất cao, cũn lại từ thỏng 10 ủến thỏng 4 cõy chố cho năng suất thấp, vỡ lượng mưa thời gian này rất ớt và nhiệt ủộ hạ thấp từ 100C ủến 200C. Tầng dày của ủất trung bỡnh từ 0,7 - 1,2 m, thành phần cơ giới từ ủất thịt trung bỡnh ủến ủất thịt trung bỡnh nặng. Nguồn nước phõn bổ tương ủối ủều, cú hai con suối chớnh và năm nhánh suối nhỏ.
Tiến hành ủiều tra theo phương phỏp nghiờn cứu BVTV (ðặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung, Viện bảo vệ thực vật, 1999; Nguyễn Thị Lý, Viện bảo vệ thực vật, 2000). Mỗi khu ủồng cần chọn ủồi, nương ủiều tra ủại diện cho giống chố, tuổi chố, mật ủộ, lượng phõn bún, ủịa thế ủất ủai …Tuỳ theo diện tớch mà cú thể chọn 3 - 5 ủồi, nương chố ủại diện, trờn mỗi ủồi, nương ủiều tra theo phương phỏp 5 ủiểm chộo gúc, mỗi ủiểm 3 cõy. Thớ nghiệm khảo sỏt ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm ủến sự phỏt triển của nấm Pestalozzia theae Sawada ngoài ủồng ruộng.
Cho vào lần lượt Agar khuấy ủều cho tan hết, sau ủú ủổ mụi trường vào bỡnh tam giỏc, hay ống nghiệm cú ủậy nỳt giấy bạc (Bỡnh tam giỏc, ống nghiệm, hộp petri ủó ủược rửa sạch và sấy khụ ở nhiệt ủộ 1800C trong hai giờ) Sau ủú ủem khử trựng trong nồi hấp ỏp suất 1,5 atm (1210C) trong 30 phút. Mụi trường ủó khử trựng dựng ủể phõn lập hoặc nuụi cấy nấm, cú thể bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt ủộ < 00C. Mẫu bệnh ủiển hỡnh tươi mới ngoài ủồng ruộng chỳng tụi ủem về phõn lập và nuụi cấy trờn cỏc mụi trường nhõn tạo trong phũng thớ nhiệm ủể tạo ủược nguồn nấm thuần khiết làm vật liệu nghiờn cứu.
Khi ủó cú nấm, tản nấm và tế bào tử phõn sinh, cành bào tử và cỏc cấu trỳc của nấm. Toàn bộ quỏ trỡnh phõn lập ủược thực hiện trong ủiều kiện vụ trựng và cỏch ly ở ổ cấy (khi phõn lập phải khử trựng que cấy và hộ mở ủĩa peptri trờn ngọn lửa ủốn cồn). Sau khi ủó tạo ủược nguồn nấm thuần khiết, chỳng tụi tiến hành cỏc thớ nghiệm lõy bệnh nhõn tạo trong phũng thớ nghiệm và ngoài ủồng ruộng.
Miờu tả, so sỏnh ủặc ủiểm và hỡnh thỏi và màu sắc của sợi nấm, tản nấm, ủĩa cành, kớch thước ủĩa cành và bào tử nấm gõy bệnh. Dựa vào cỏc ủặc ủiểm về hỡnh dạng, màu sắc kớch thước bào tử, ủĩa cành, sợi nấm và tản nấm ủể xỏc ủịnh loài nấm gõy bệnh chấm xỏm chố. Cấy nấm vào giữa hộp petri (ủường kớnh lỗ ủục 5 mm) trờn cỏc mụi trường WA, PCA, PDA, Czapeck.
Chỳng tụi sử dụng cỏc nguồn nấm thuần khiết ủó phõn lập ủược (lỗ ủục 5 mm), cấy vào giữa các hộp petri có chứa môi trường PDA. Sau khi cấy, các hộp petri ủược ủặt ở cỏc mức nhiệt ủộ khỏc nhau (nhờ tủ lạnh và tủ ủịnh ổn, tủ nuôi cấy). Cấy nguồn nấm thuần thiết với ủường kớnh lỗ ủục 5mm vào giữa cỏc hộp petri có chứa môi trường PDA với các ngưỡng pH khác nhau.
Khảo sỏt ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm ủến sự phỏt triển của nấm Pestalozzia theae Sawada trên môi trường PDA. Xỏc ủịnh ủộ hữu hiệu của thuốc hoỏ học trong phũng thớ nghiệm theo công thức Abbott. Cỏc số liệu thu ủược xử lý theo chương trỡnh tớnh sai số thớ nghiệm IRRISTAT của Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế.