Giáo án Ngữ văn, Toán, Tập làm văn lớp 5 tuần 3 năm học 2009-2010

MỤC LỤC

DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài

- Tranh minh họa bài đọc SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRề. A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng daân. c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Hs luyện đọc diễn cảm , phân vai -Hs đóng kịch.

LUYỆN TẬP CHUNG

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km.

KĨ THUẬT

  • Dạy bài mới

    -GV nhắc nhở thêm : Mũi thêu thứ 2 lên kim và xuống kim dài gấp đôi dấu thứ nhất, rút chỉ từ từ để mũi thêu không bị dúm. -Vạch 2 đường thẳng song song cách nhau 1cm từ phải sang trái cách đều nhau 1cm, các dấu điểm vạch dấu nằm thẳng hàng nhau trên 2 đường vạch dấu.

    LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

    KIỂM TRA BÀI CŨ -Nhận xét , ghi điểm

    HOẠT ĐỘNG THẤY HOẠT ĐỘNG TRề. A-KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu d ) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?. Gv : Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh , tác giả đã nhìn thấy , nghe thấy, ngửi thấy và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật , âm thanh , không khí , tiếng mưa.

    Nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo , tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân thực. -Bằng mắt ( thị giác ) nên thấy những đám mây biến đổi trước cơn mưa ; thấy mưa rơi; những đổi thay của cây cối , con vật , bầu trời , cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn , lúc mưa ngớt. -Bằng tai nghe ( thính giác ) nên nghe thấy tiếng gió thổi ; sự biến đổi của tiếng mưa ; tiếng sấm ; tiếng hót của chaò mào.

    -Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác ) nên cảm thấy sự mát lạnh của làn gió nhuốm hơi nước mát lạnh trước cơn mưa. -Bằng mũi ngửi ( khưú giác ) nên biết một mùi nồng ngai ngái , xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa. -Kiểm tra việc chuẩn bị tiết học : quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa.

    -Nhận xét tiết học .Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một cơn mưa.

    KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

    KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI

    -Bằng mũi ngửi ( khưú giác ) nên biết một mùi nồng ngai ngái , xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa. -Kiểm tra việc chuẩn bị tiết học : quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa. -Chấm điểm những bài làm tốt. -Đọc yêu cầu đề bài. -Lập dàn ý vào vở. -Hs trình bày. -Hs trình bày trên giấy khổ to dán trên bảng lớp. -Nhận xét tiết học .Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một cơn mưa. Tieát 5: KEÅ CHUYEÄN. Người ấy có lời nói , hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói và hành động của người ấy ?. 4-Hs thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp. -Gv đến từng nhóm nghe hs kể chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp. +Tôi muốn kể câu chuyện về các bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã tham gia giữ vệ sinh , trồng cây làm sạch đẹp xóm làng. -Từng cặp hs nhìn dàn ý đã lập , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.

    -Dặn hs : Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để học tốt tiết kể chuyện tuần sau Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị viết dưới dạng hỗn số. -Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của pheựp nhaõn, soỏ bũ chia chửa bieỏt cuỷa pheựp chia.

    -Gv treo bảng phụ có hình vẽ của BT, yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề bài.

    CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

    LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

      -Chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành đọan văn miêu tả. Gợi ý : Trong các sắc màu , màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu của lộng lẫy , gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim , màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc , màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng đội viên.

      Đó còn là màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn , màu đỏ rực của bếp lửa , màu đỏ tía của đóa hoa mào gà , màu đỏ au trên những đôi má phúng phính của những em bé khỏe mạnh , xinh đẹp. -Yêu cầu những Hs viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.

      TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

         Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS. - Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới sinh đến tuổi dậy thì, chúng ta cùng chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. + Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết theo lứa tuổi ứng với mỗi tranh và viết thông tin vào một tờ giấy.

        * Kết luận: Ơû mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi , tính tình cũng có sự thay đổi rừ rệt. Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người. + Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?.

        - HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV. * Kết luận: Từ đặc điểm đã được tìm hiểu thì tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

        - Dặn HS về nhà học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.

        TOÁN

        Đánh giá kết quả học tập GV tóm lược ý kiến học sinh - Củng cố bài. Học sinh nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

        KHÍ HẬU

          +Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?. Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo muứa. -Học sinh trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm.

          -Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 (phóng to). -Giáo viên : dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Bắc và miền Nam. -Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp : +Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK , hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu hai miền Bắc và mieàn Nam.

          & Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7,Về các mùa khí hậu, Chỉ trên hình 1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. *Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp) -Học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. + Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn, cụ thể : có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm không mưa hoặc ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn.

          -Học sinh trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có).

          LUYỆN TẬP: TẢ CẢNH

            Lưu ý : Bài văn tả quang cảnh một thị xã nhỏ , vì vậy có cả đàn gà trong vườn lẫn xe cộ chạy trên đường phố. Nếu sa đà miêu tả quá nhiều cảnh , nội dung các đoạn có thể không thống nhất với nhau. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá , những bóng cây cối ngả nghiêng , mấy chiếc ô tô phóng qua , nước toé lên sau bánh xe.

            Nắng lấp lánh như đùa giỡn , nhảy nhót với những gợn sóng trên dòng sụng Nhuệ. Mấy chỳ chim khụng rừ trỏnh mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cao cất tiếng hót véo von. Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước , nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoái chí laém.

            Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thỏa thuê nên xanh tươi mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ tỏa hương. Tuá ra từ những chỗ trú mưa , mọi người đang vội vã trở lại công việc trong ngày.

            -Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn , các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực , tự nhiên.