Đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta

MỤC LỤC

KIỂM TRA BÀI CŨ -Gv nhận xét , chấm điểm

-Dặn Hs nhớ các điều kiện thuyết trình , tranh luận ; có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình , tranh luận. - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rừ đặc điểm về mật độ dõn số và sự phõn bố dân cư ở nước ta. -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Việt (Kinh), vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.

Nếu có điều kiện giáo viên cho học sinh lên gắn tranh ảnh một số dân tộc vào bản đồ. -Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh lên bản chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới).

*Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều : ở đồng bằng và cỏc đụ thiù lớn dõn cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. * Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sứa lao động, nên Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh teá. Giáo viên : Những nước công nghiệp phát triển thì phân bố dân cư khác với nước ta.

-Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng , bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK. - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác.

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị ủo dieọn tớch thoõng duùng.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị ủo dieọn tớch thoõng duùng. - Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài

Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện tập và C hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”.  Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp. - Cảm nhận được vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về điêu khắc gỗ - Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học. * Giới thiệu bài: - HS quan sát hình minh họa ở SGK và gợi ý để các em nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh vẽ. - Tượng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu gỗ, đá, đồng.

- Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động. - Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu gỗ, đã, đồng, đất nung, vôi vữa…. - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ, một số bài trang trí của HS năm trước (nếu có).

Thiếu đất , thiếu nước cây vẫn sống được laõu nhửng chổ caàn thieỏu khoõng khớ , caõy seừ cheỏt ngay.

KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI

+Hs làm việc độc lập , tìm hiểu ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. +Hs phát biểu ý kiến : VD : Theo em trong cuộc sống , cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Tuy thế , đèn cũng không thể kiêu ngạo với trăng , vì đèn ra trước gió thì tắt.

- Dặn Hs về nhà luyện đọc lại các bài TĐ , HTL những đoạn văn , bài thơ có yêu cầu HTL trong 9 tuần đầu. Kiến thức: Xácv định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại, nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân.

 Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. - GV chốt Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể iện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại.

- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. - Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình…. GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn.

Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói. -Chúng ta sẽ làm các bài luyện tập về viết số đo đô dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Kiến thức : Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.

2. Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
2. Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?