Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong bối cảnh tăng cường quản lý tại Tổng công ty Thép Việt Nam

MỤC LỤC

Nội dung, trình tự tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Thép Việt Nam

Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp, các Công ty tiến hành tính giá thành sản xuất sản phẩm. * Ở Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, chi phí sản xuất được tập hợp thành hai công đoạn chính. Công đoạn thứ nhất được tính từ lúc các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực ban đầu được đưa vào sản xuất cho đến khi tạo ra bán thành phẩm là phôi (hay còn gọi là sản phẩm thỏi).

Tuy nhiên, sản phẩm thép có đặc điểm khác so với các loại sản phẩm khác ở chỗ, toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm được tập hợp để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định theo lệnh sản xuất, không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ hay cuối kỳ. - Phần thu hồi và giảm trừ chi phí ứng với sản phẩm thỏi (bao gồm trừ thu hồi phế liệu, phế thải… ). Công đoạn thứ hai tiếp tục lấy phôi (chính là bán thành phẩm tạo ra từ công đoạn trước) làm nguyên liệu chính, kết hợp với các vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực để sản xuất ra các sản phẩm thép (thành phẩm) cuối cùng.

Theo phương pháp này, bán thành phẩm tạo ra ở bước trước có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị chi phí tại Tổng Công ty Thép Việt Nam

Ưu điểm

- Công tác lập và luân chuyển chứng từ kế toán được thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành. - Về công tác phân loại chi phí sản xuất: hầu hết các Công ty đều tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí sản xuất. Việc phân loại này giúp cho công việc kế toán chi phí sản xuất được thuận lợi, đảm bảo cho việc lập các báo cáo chi phí đáp ứng được yêu cầu quản lý do nhà nước quy định.

Bên cạnh đó, việc phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí giúp các nhà quản lý biết được tỷ lệ của từng loại chi phí trong giá thành từ đó ra các quyết định về quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Công ty thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam là phù hợp với đặc điểm của ngành sản xuất thép. Từ đó làm cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được chính xác, nhanh chóng, kịp thời; giúp cho công tác kiểm tra, giám sát, quản lý chi phí, giá thành được thuận lợi.

- Các Công ty đều vận dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với thực tế phát sinh chi phí, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và hệ thống định mức chi phí sản xuất theo từng khoản mục cụ thể. - Các Công ty đều sử dụng thống nhất một phần mềm kế toán, đều thực hiện lập các Báo cáo, các Sổ thống nhất theo yêu cầu của phòng Tài chính Kế toán Tổng Công ty. Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho các sổ sách kế toán được lập theo đúng chế độ quy định, đơn giản hoá công tác kế toán, các số liệu kế toán được cập nhật nhanh chóng, kịp thời.

Tồn tại và nguyên nhân

Hầu hết các doanh nghiệp đều hạch toán các khoản này vào chi phí sản xuất chung dẫn đến việc hạch toán chi phí không được chính xác. Thứ hai, tại các Công ty thường không tiến hành trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép. Nếu số công nhân nghỉ phép tập trung vào một kỳ nhiều thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Thứ ba, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mới chỉ đáp ứng được yêu cầu của kế toán tài chính. Thông tin của kế toán chi phí hầu hết là thông tin quá khứ, việc hạch toán mới chỉ dừng lại ở việc phản ánh thực tế sản xuất bằng quy trình ghi sổ và tính toán chi phí một cách đơn thuần. Các mẫu sổ, bảng biểu kế toán sử dụng phần lớn là các mẫu của kế toán tài chính hoặc của ý chủ quan những người trực tiếp làm công tác tập hợp chi phí – giá thành.

Thứ tư, việc phân loại chi phí sản xuất ở các Công ty hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc phục vụ cho công tác hạch toán và lập các báo cáo kế toán tài chính mà chưa quan tâm đến việc phân loại chi phí phục vụ cho mục đích quản trị doanh nghiệp. Chưa có doanh nghiệp nào thực hiện việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, tức là chi phí được phân loại thành chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp, hay phân loại chi phí cho việc lựa chọn phương án sản xuất (chi phí cơ hội, chi phí chìm.. ) nhằm phục vụ thông tin cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp. Do đó mà chất lượng của thông tin chi phí phục vụ cho quản trị doanh nghiệp bị hạn chế.

Bên cạnh đó, các Công ty cũng chưa quan tâm đến việc phân loại và tập hợp chi phí theo các trung tâm trách nhiệm, các bộ phận quản trị doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc lập dự toán, lập kế hoạch và đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận quản trị. Thứ năm, các Công ty chưa chú trọng đến việc tổ chức kế toán quản trị chi phớ – giỏ thành, chưa xỏc định rừ mối liờn hệ cung cấp thụng tin giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp. Để có được những thông tin chính xác, nhanh chóng, kịp thời trong cơ chế thị trường thì cần phải thiết lập được một hệ thống thông tin hoàn thiện và có tính thống nhất cao, đồng thời giữa các bộ phận, các phòng ban phải có.