MỤC LỤC
I/ Muùc tieõu:. - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…. - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Aùnh sáng cần cho sự sống 1) Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?. 2) Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?. Giới thiệu bài: Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng nếu ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến đôi mắt của chúng ta? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho maét. - GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát ra những tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH:. + Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?. 1) Aùnh sáng tác động lên chúng ta suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thieân nhieân. 2) Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Học xong bài này, em sẽ làm gì để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?. bóng đèn ở phía tay trái. Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ như thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt. I/ Muùc tieõu:. Bieát thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Pheùp nhaân phaân soá - Muốn nhân hai phân số ta làm sao?. - Gọi hs lên bảng tính. 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ làm một số bài toán luyện tập về phép nhaân phaân soá. 2) Hướng dẫn luyện tập.
- Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba - Vài hs nhắc lại. - Ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
+ Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo veọ TQ. Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận các nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK) + Nhóm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ. Kết luận: Cần Thơ nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Bên cạnh đó, người dân ở đây cũng rất mến khách. - Giáo dục: Đất nước VN rất phong phú, tự hào về đất nước của mình. - Về nhà xem lại bài, tìm hiểu thêm về TP Cần Thô. Lăng, các miệt vườn ven sông…. + Đến Cần Thơ có thể tham quan rất nhiều các khu vườn trồng nhiều cây ăn quả như:. nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm choâm…. + Đây là nơi cư trú của nhiều loại chim cò, có cả loài rất quy hiếm. Hiện nay các vườn cò cần được bảo vệ. + Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đây là nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, tỉnh lặng, nơi đây có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan. + Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đây mọi hoạt động buôn bán đều diễn ra trên thuyền, sông, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu là các loại rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp. - vài hs đọc to trước lớp. Môn: KĨ THUẬT. I/ Muùc tieõu:. - Bieát mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Giới thiệu bài: Các em đã biết mục đích, cách tiến hành các thao tác tưới nước, làm cỏ, tỉa cây cho rau, hoa. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em biết mục đích và cách tiến hành vun xới đất đồng thời cho các em thực hành các biện pháp chăm sóc rau, hoa. Hoạt động 1: Vun xới đất cho rau, hoa. - Cho hs quan sát đất trên luống, trong chậu rau, hoa. - Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu?. - Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xoáp?. - Nêu tác dụng của vun gốc?. Kết luận: Ta phải vun xới đất để làm cho đất tơi xốp, đảm bảo đủ không khí cho cây. - Các em quan sát hình 3 SGK nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất?. - Làm mẫu cách vun, xới đất. - Nhắc nhở: Các em nhớ khi xới cố gắng không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. Kết hợp xới đất và vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. - Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công việc nào?. - Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, hoa?. 1) Cung cấp nước, giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chât dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. 2) Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng. - Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do không tưới nước. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. - Dùng cuốc hoặc dầm xới, vừa thực hiện xới đất vừa vun đất vào gốc cây. - Tỉa cây, làm cỏ giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng, tưới nước giúp cho cây hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Vài hs đọc to trước lớp. - Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của hs - Giao nhiệm vụ thực hành. - Quan sát, uốn nắn những sai sót của hs và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm xong. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Y/c hs tự đánh giá công việc thực hành. - Khi thực hiện các công việc chăm sóc rau, hoa các em cần chú ý điều gì?. - Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa?. - Về nhà thực hành các công việc chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật. - Nhóm trưởng báo cáo - Thực hành trong nhóm. - HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, chân ta khi làm xong. - HS đánh giá theo các tiêu chuẩn:. + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. - Khi tưới nước phải tưới đều, không để nước đọng; khi tỉa cây chỉ nhổ cây cong queo, gầy yếu; khi làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; khi xới đất phải xới nhẹ và không nên vun đất quá cao. - Để cung cấp cho cây đủ các điều kiện giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao. Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1) Giới thiệu cách tìm phân số của một số a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một soá. - YC hs quan sát hình minh họa trong SGK. 2 số cam trong rổ bằng cách nào?. - Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm sao?. - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Phép chia phân số. 2số cam trong rổ là:. Số hs xếp loại khá của lớ đó là:. Chiều rộng của sân trường là:. Moân: ANH VAÊN. Môn: TẬP LÀM VĂN. - Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học:. Một số bảng nhĩm cho hs viết tóm tắt tin ở BT2 III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách tóm tắt tin tức, tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố, thực hành cách viết tin và bài tóm tắt cho bản tin về những hoạt động xung quanh em. Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Gan dạ không sợ nguy hiểm. nhieõu choó troỏng caàn ủieàn - Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn. - Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nội dung BT, gọi 3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh. - YC hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Ghi nhớ những TN vừa được cung cấp - Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì?. - Nhận xét tiết học. - Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần ủieàn. Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm ngheứo, taỏm gửụng. - Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc nên làm. Môn: KHOA HỌC. I/ Muùc tieõu:. - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?. 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ hại cho mắt như thế nào?. 1) Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nóng hay lạnh, ta làm gì?. - Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng nếu vật đó quá nóng mà chúng ta sờ vào thì sẽ bị hỏng tay. Vậy để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt. hs trả lời. 1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze… chiếu vào mắt 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt.