MỤC LỤC
Dựa vào tính chất cơ bản của PS hãy phát biểu tính chất cơ bản của PT??. -Thuộc t/c cơ bản của PT để áp dụng vào giải các bài tập -Thuộc qui tắc đổi dấu.
*Lu ý: Khi thực hiện một dãy tính cộng, trừ ta phải thực hiện theo đúng thứ tự th- ch hiện (từ trái sang phải). -Nắm đợc thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép tính nhân, chia PT. -Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thẹc hiện các phép toán trong biểu thức.
-Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của PT đợc xác định. HĐ1: Khái niệm biểu thức hữu tỉ(6’) -GV treo bảng phụ: giới thiệu các biểu thức hữu tỉ. Biểu thức hữu tỉ là dãy các phép toán trên các PT hoặc một PT.
-Thay x = 2004 vào biểu thức đã cho rồi tính hoặc rút gọn biểu thức rồi mới thay giá trị của x để tính.
Luyện tập I.Mục tiêu:. -Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ thông qua việc thực hiện các phép toán trên các phân thức. -Rèn kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức đợc xác định. III.Tiến trình lên lớp:. Hoạt động của G Hoạt động của. ?PT xác định khi nào?. -Cho H lên rút gọn. trị của x ta phải xét xem giá trị đó có thoả mãn. ĐK của biến hay không). +Cách 1:tính trong ngoặc trớc rồi làm phép tính ngoài ngoặc +Cách 2: Dùng tÝnh chÊt ph©n phối của phép nhân đối với phÐp céng. - Hệ thống lại các kiến thức và các bài tập cơ bản của học kỳ I: nhân, chia đơn, đa thức, các hằng đẳng thức, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính trên phân thức.
GV chép các bài tập lên bảng -Cho HS lần lợt lên bảng phân tích.
-Gv: nên sử dụng HĐT để thực hiện các phép nhân đa thức đợc nhanh chóng hơn.
-GV treo bảng phụ: cách trình bày cụ thể một bài giải pt (chú ý cách trình bày và từng bớc biến đổi), có thể GV trình bày lại cách làm VD3 cho HS quan sát. +Quá trình giải phơng trình có thể dẫn đến tr- ờng hợp đặc biệt: hệ số của ẩn bằng 0.
*GVgiới thiệu cách giải pt tích có VT là tích của nhiều hơn 2 thừa số thông qua VD 3 trên bảng phụ.
-GV hớng dẫn HS từng bớc để điền vào bảng -GV hớng dẫn cách trình bày cụ thể. -GV treo bảng phụ: tóm tắt các bớc giải Chốt:Để tìm ra mối quan hệ ta dựa vào các mối quan hệ trong đề bài và các mối quan hệ trong thực tế( VD: Chó 4 chân.
GV nhắc lại các cách để đa pt về pt tích và cách giải pt tích. -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa - Các dạng phơng trình và cách giải.
Bài tập củng cố t/c: Trong các cách suy sau cách nào đúng cách nào sai?. - Nắm đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dơng, với số âm) ở dạng bất đẳng thức. Cùng nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với 2, biểu diễn KQ trên trục số thứ hai??.
-GV treo hình vẽ minh hoạ KQ nhân 2 vế của bất đẳng thức với số âm. -GV giới thiệu t/c bắc cầu (t/c này th- ờng dùng để c/m bất đẳng thức) dùng hình ve minh hoạ. *Chú ý: cách trình bày bài c/m bất đẳng thức phải dựa trên cơ sở của các phép biến đổi.
?5.Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho một số âm (dơng) ta đợc một bất đẳng thức mới ngợc chiều (cùng chiều) với bất. - Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (đặc biệt là nhân với số âm) - Nhắc lại t/c bắc cầu. - Cho học sinh luyện về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, tính chất bắc cầu.
-GV: Nếu VT là một tích thì dùng t/c liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, còn nếu là một tổng thì dùng t/c liên hệ giữa thứ tự víi phÐp céng. -GV chép bài tập lên bảng -Cho HS thảo luận theo nhóm -GV liểm tra KQ thảo luận.
Chú ý: Khi giải BPT bậc nhất: Ta thờng chuyển các hạng tử chứa ẩn về VT còn các hạng tử không chứa ẩn về VP. Quy tắc này có gì khác so với quy tắc nhân với một số ở PT?. -GV nhắc lại qui tắc: nhấn mạnh nếu nhân 2 vế của bất phơng trình với 1 số âm thì phải đổi chiều bất phơng trình.
- Tơng tự nh PT ta có thể phát biểu qui tắc chia nh thế nào ?. -Cho HS các nhóm thảo luận (có thể chỉ biến đổi bất phơng trình mà không cần. - Nêu lại định nghĩa bất phơng trình một ẩn - Hai qui tắc biến đổi tơng đơng bất phơng trình.
- Tiếp tục vận dụng hai qui tắc chuyển vế để giảI bất phơng trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giảI một số bất phơng trình qui về đợc bất phơng trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi trên.
- Rèn kỹ năng giảI bất phơng trình bậc nhất một ẩn, các bất phơng trình đa đợc về dạng ax + b < 0, kỹ năng giải bài toán bằng cách lập bất phơng trình. - Cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số và dựa vào tập nghiệm để tìm bất phơng trình. - Biết thiết lập BPT để tìm điều kiện cho giá trj của biểu thức dơng hay âm.
Tính quãng đờng AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h.