Giáo trình Luỹ thừa và phép tính tổng hợp (Từ tuần 1 đến 13)

MỤC LỤC

Mục tiêu

Kiến thức : HS được củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

Tiến trình bài giảng

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài tập - Yêu cầu làm việc cá nhân.

Tiến trình bài giảng

Kiến thức : HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Kĩ năng : Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gí trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

Chuẩn bị

Mục tiêu

Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Thái độ : Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa ,tính chính xác khi làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân.

Tính giá trị biểu thức

Thứ tự thực hiện các phép tính

- Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc , chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia. - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc , có đầy đủ các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và lũy thừa. Củng cố(5’) : - Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc.

Kiến thức : HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết. Thái độ : Có ý thức ôn luyện thường xuyên; Thái độ nghiêm túc khi đánh giá mức độ của các biểu thức chứa dấu ngoặc. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nhỏp, theo dừi, nhận xét.

Kiến thức : HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết.

Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp(1’)

Kĩ năng : Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức. Thái độ : Có ý thức ôn luyện thường xuyên, nghiêm túc, trình bày khoa học các bài tập. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày.

+ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tính giá trị của biểu thức, tìm số chua biết. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính. GV: Đề kiẻm tra (Theo đề của nhà trường- Photo đến từng hs) HS: Giấy làm bài.

Tiến trình tiết học

    Kiến thức : HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu 2. Kĩ năng : Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết. Thái độ : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.

    Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp(2’)

      Kiến thức : HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu 2. Kĩ năng : Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết. Thái độ : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên. Tiến trình bài giảng. b) Tính chất 1 cũng đúng với một tổng nhiều số. Hãy xét từng số hạng của a(tổng quát) khi chia cho 4 và chia cho 6 và đua ra kết luận. Hướng dấnh làm bài. GV hướng dẫn,m yêu cầu hs lên bảng làm. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Nhận xét. 1 hs lên bảng điền trên bảng phụ hs nhận xét. HS làm bài, 1 hs lên bảng làm trên bảng phụ. hs nhận xét. Câu Đúng Sai. a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng. b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì. c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong. hai số chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5 x d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong. Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.

      Kĩ năng : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không?. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày Gọi số tự nhiên cần tìm là aa. Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.

      Kĩ năng : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 cho để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 3,cho 9 hay không.

      Tiến trình Bài giảng

        Thái độ : Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. * Những số có thổng các chữ số không chia hết cho 9 th khôngì chia hết cho. * Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.

        Kiến thức : HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Kĩ năng : Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản. Thái độ : Nghiêm túc, chính xác khoa học, áp dụng kiến thức được học vào thực tế.

        GV: Bảng phụ câu hỏi bài tập, phấn màu, bút dạ HS: Chuẩn bị bài ở nhà, bút dạ.

        Cách tìm ước và bội Ví dụ 1: SGK

        Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tố. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. Thái độ : Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số.

        Ổn định(1’) : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh.

        Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

        Bội chung

        Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

        Mục tiêu

          - Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong SGK. - Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt. Kiến thức : HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

          Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản. - Để tìm ước chung của các số thông qua tìm ƯCLN của các số đố như thế nào ?. - Làm bài trên bảng phụ theo nhóm - Cử đại diện báo cáo trên bảng phụ Giải.

          Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.

          Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp (1’)

            - Như vậy khi tìm bội chung nhỏ nhất ta lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất. Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.Biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản. HS1: Phát biểu cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

            Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.Biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản. Kiến thức : Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực hiện phép tính, tìm số chưa biết.

            Kiến thức : Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương : Phép cộng, trừ, nhân, chia; tính chất của phép cộng, phép nhân;.