MỤC LỤC
- Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.Biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. GV uốn nắn và giúp đỡ HS, tập theo hình thức nước chảy, song phải đảm bảo trật tự.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: đồng chí, dân gian, bồi,..Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết, yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - Câu thơ Một ngôi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta thấy một ngôi sao không thể làm nên đêm sao sáng, phải có nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng.
+ Vì sao núi không nên chê đất thấp , biển không nên chê sông nhỏ ?. GV hướng dẫn HS đọc thuộc như các bài trước. - Cho 2 HS nhắc lại điều bài thơ muốn nói. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học. có đất bồi đắp mà cao lên được. Biển không nên chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thích anh em, bạn bè, đồng chí. Hỏi chia được mấy nhóm như thế ?. - Gọi HS nhắc lại. +Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia x?. - Hướng dẫn HS trình bày:. + Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào ?. - Chữa bài và nhận xét sửa sai. - Lớp và GV nhận xét nêu cách tìm số bị chia, số chia sau đó làm bài. - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Cả lớp làm vào bảng con. + Muốn tímố bị chia ta làm như thế nào?. - về nhà làm bài tập VBT. Làm bài tập 1 vào vở , luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia hết. - Nhận xét tiết học. - Nhớ - viết lại chính xác bài chính tả ;Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. - Cẩn thận khi viết bài, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học:. GV : bảng phụ viết bài thơ Tiếng ru. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Nhận xét và sửa sai. Giới thiệu bài : Ghi bảng. Hướng dẫn học sinh viết. rét run, nhàn rỗi, buồn bã. - Vài em nhắc lại tên bài. + Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? b)Hướng dẫn cách trình bày. + Trình bày thể thơ này như thế nào cho đẹp ?. b)Hướng dẫn viết từ khó.
+ Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? b)Hướng dẫn cách trình bày. + Trình bày thể thơ này như thế nào cho đẹp ?. b)Hướng dẫn viết từ khó. - Biết tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết của phép tính.
*GV kết luận : Khi ngủ cơ thể tàm dừng mọi hoạt động, các bộ phận đặc biệt là cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. - Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh.
Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.bao bọc một số vở , dán nhẫn đầy đủ. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Chủ yếu kiểm kĩ năng đọc thành tiếng :HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3 (phỏt õm rừ ,tốc độ đọc tối thiểu 65/phỳt ,biết ngừng nghỉ sau các ,giữa các cụm từ ). Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như tiết 1). Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?. Nhớ và kể lại lưu loát ,trôi chảy ,đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần. - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Giáo viên kiểm tra. 1 số học sinh trong lớp. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. - Gọi nhiều HS tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được. - GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. - Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn. - Yêu cầu HS tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. - Giáo viên mời học sinh lên thi kể. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài. - Lớp theo dừi lắng nghe giỏo viờn để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp SGK lại. - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dừi bạn đọc. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?. - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa. - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học. - Lần lượt HS thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc. nhiều lần và xem trước bài mới. Phối hợp gấp, cắt , dán hình. Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Kiểm tra bài cũ:. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu KT. b)Hướng dẫn HS ôn tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương gấp cắt , dán. * Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài. - Cho HS quan sát lại các mẫu. - Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực hiện. - GV theo dừi giỳp đỡ những em cũn lỳng túng. 3) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp loại.
HS biết cảm thông ,chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể ,biết đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh. - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài ,bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ,từ lớn đến nhỏ.
- GV lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học. - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK. - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ). - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Vừa học vừa ôn để chuẩn bị thi giữa học kì I. - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến. - HD vẽ : Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ. - Chữa bài, nhận xét. - HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - Nhận xét, ghi điểm. - Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét. - GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt. - Chấm bài, nhận xét. - Thực hành đo độ dài của giường ngủ. a) Chiều dài cây bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao mép bàn học của em. a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m. b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m.
- HD vẽ : Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ. - Chữa bài, nhận xét. - HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - Nhận xét, ghi điểm. - Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét. - GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt. - Chấm bài, nhận xét. - Thực hành đo độ dài của giường ngủ. a) Chiều dài cây bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao mép bàn học của em. a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m. b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m. - Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).
Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. - Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên trong gia đình của mình. - Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nhau nghe về những thế hệ có trong từng gia đình của mình.
Giới thiệu bài:. - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?. - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên. - Theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:. a) Giới thiệu từ ứng dụng:. b) Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào ?. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?. - Nhận xét, sửa chữa. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:. a) Giới thiệu câu ứng dụng:. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét:. - HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu. - HS nghe giới thiệu bài. - Lớp viết bảng con. - Lớp viết bảng con. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?. - Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương vào bảng con. Hướng dẫn HS viết vào VTV:. - Cho HS xem bài viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bài. - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở. - Theo dừi và hướng dẫn cho HS yếu. Củng cố, dặn dò. - Nhận xột tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - HS viết bài vào vở theo yêu cầu. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. - Ưng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. Đồ dùng dạy- học:. - Các hình trong sgk phóng to. - HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp. Hoạt động dạy- học:. KT bài cũ:. - Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có mấy thế hệ chung sống. a) GT bài: - Y/C lớp hát bài cả nhà thương nhau hoặc Ba mẹ là quê hương. Để hiểu rừ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng, hôm nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại”.
+ Góc bên phải (phía dưới): viết tên và địa chỉ người nhận thư (nếu viết không chính xác, thư sẽ không đến tay người nhận). - GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư (có thể chép lại cho sạch sẽ, đẹp hơn) dán tem rồi bỏ vào hòm thư (ở bưu điện) để gửi cho người thân.
- Gv cho HS ghi nội dung cụ thể trên bì thư, gv quan sát và hướng dẫn thêm cho các em.
- Hướng dẫn HS thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.
+ Người dân Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất. * Ngoài việc phải giữ lời hứa, thì một người HS em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan, trò giỏi.
+ Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ?. * Ngoài việc phải giữ lời hứa, thì một người HS em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan, trò giỏi. * Ôn tập: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ?. - Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy. + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ?. * Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó. + Em đã gặp những niềm vui , nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao?. + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ?. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Giáo viên rút ra kết luận. Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. Nhận xét đánh giá tiết học. HS lắng nghe. + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ. + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp. + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống. + Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. HS lắng nghe. Bài : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ. - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. Đồ dùng dạy học :. - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy to, hồ dán, bút màu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Kiểm tra bài cũ:. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 và TLCH trong phiếu:. ai là cháu ngoại của ông bà?. 5) Những ai thuộc ho ngoại của Hương?. - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận : Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.
- Lớp theo dừi đọc thầm theo , trả lời cõu hỏi : + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê hương rất đẹp?.
- Nhắc HS có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau.