MỤC LỤC
Chẳng hạn, chúng ta đang rất thiếu vốn trong nước để tham gia đối ứng với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong khi đó thị trường vốn vừa yếu vừa thiếu đồng bộ, các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ còn rất lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu của một nền sản xuất hiện đại. Chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào và tương đối có tiềm năng nhưng chưa có sự chuẩn bị, chưa có quy hoạch đào tạo một cách hệ thống cho hoạt động kinh tế đối ngoại, nhất là cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Việt Nam là nơi an toàn nhất: Tổ chức tư vấn rủi ro về kinh tế và chính trị đã tiến hành khảo sát về sự an toàn của môi trường đầu tư ở khu vực Châu á -Thái Bình Dương và đưa ra kết quả: Việt Nam là nơi an toàn nhất cho đầu tư nước ngoài. Như vậy, Việt Nam không chỉ có lợi thế về các mặt: giá nhân công rẻ, quy mô dân số đông, một nền kinh tế thi trường chưa phát triển với nhiều khoảng trống, một hệ thống chính sách có định hướng cởi mở. Hiệp định thương mại Việt Mỹ: Việt Nam đã kí kết hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 41 nước và vùng lãnh thổ, tham gia Công ước về bảo đảm đầu tư đa bên và hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN.
Hiệp định tạo cơ sở để Việt Nam phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, do đòi hỏi của hiệp định là xoá bỏ các phân biệt đôi xử có lợi cho kinh tế quốc doanh và tạo “sân chơi” bình.
Môi trường đầu tư: mặc dù được cải thiện đáng kể, song vẫn cũn mang tớnh rủi ro cao, cỏc loại thị trường phát triển chưa đồng bộ đặc biệt là thị trường không có sự nhất quán, có sự chồng chéo của các văn bản dưới luật, một số chính sách thay đổi gây bất lợi cho các nhà đầu tư, một số chính sách khác chưa được ban hành kịp thời. Về khả năng tiếp cận cụng nghệ: chưa đạt được mục tiêu đó đặt ra, thiết bị máy móc chuyển giao vào nước ta cũn lạc hậu, giỏ cả cao, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả đó hạn chế khả năng thu hút công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Công tác tổ chức quản lý các dự án đầu tư cũn yếu kộm và vừa sơ hở, buụng lỏng quản lý vừa can thiệp quỏ sừu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, quá trỡnh khai thỏc dự ỏn cũn chậm, cụng tỏc giải phỳng mặt bằng cũn dừy dưa, tổ chức quản lý dự ỏn FDI cũn nhiều khiếm.
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào nước ta không những phụ thuộc vào môi trường đầu tư trong nườc mà cũn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới, số lượng vốn đầu tư chuyển giữa các quốc gia, chính sách thu hút vốn đầu tư của các nước đặc biệt là các trong khu vực Đông Nam Á.
Thị trường vốn ODA trên thế giới đang ngày càng co hẹp và cũng đang bị cạnh tranh gay gắt giữa những nền kinh tế kém phát triển và đang phát triển. Trên “mặt trận” này, nước ta có khả năng cạnh tranh cao hay không là tùy thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính công, và kết quả của cuộc chiến chống lóng phớ, tham nhũng. Khả năng tiếp cận công nghệ chưa đạt được mục tiêu đó đề ra, thiết bị máy móc chuyển giao vào nước ta cũn lạc hậu, giỏ cả cao, nhiều doanh nghiệp thực hiện chiến lược “chuyển giá” bằng hỡnh thức tăng giá đầu vào, giảm giá đầu ra, gây thiệt hại không nhỏ cho phía Việt Nam.
Tác động tiêu cực của FDI đối với môi trường kinh doanh và môi trường sinh thái, cán cân thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến gánh nợ nước ngoài, tác động xấu đến phát triển cơ cấu kinh tế, chính sách ngành nhgề và phân hoá xó hội là những vấn đề đang đặt ra đối với quản lý đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.
Hơn nữa, tiến trỡnh ra nhập WTO đang bước vào giai đoạn đàm phán song phương với từng đối tác thành viên đũi hỏi cần phải gỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch, giấy phép, các biện pháp hạn chế định lượng, thủ tục định giá, thủ tục hải quan, trợ cấp xuất khẩu, quy định xuất xứ và mở cửa thị trường dịch ở nhiều lĩnh vực khác như: ngân hàng, bảo hiếm, viễn thông, tư vấn..Đặc biệt, đến năm 2006, thực hiện lộ trỡnh khu vực mậu dịch tự do. Sự ổn định kinh tế vi mô của Việt Nam như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ lạm phát được kiểm soát, tỷ giá hợp lý, an ninh xó hội được đảm bảo, môi trường chớnh trị xó hội được ổn định công cuộc đổi mới kinh tế trong thời gian qua đạt được nhiều thành tựu, tạo nên sự tin tưởng, kỳ vọng của các nhà đầu tư về khả năng sinh lợi khi đầu tư vào Việt Nam. Việc cổ phần hoá doanh nghiệp FDI đang được thí điểm và chính phủ cũng đang xem xét, cân nhắc cho các tập đoàn có nhiều dự án đầu tư được thành lập công ty quản lý vốn hoặc quỹ đầu tư để điều hành và hỗ trợ các dự án của họ ở Việt Nam; đồng thời xử lí linh hoạt việc chuyển đổi các hỡnh thức sở hữu, loại bỏ những quy định về tỷ lệ góp vốn tối thiểu 30% của nhà đầu tư trong liên doanh và tỷ lệ vốn pháp định tối thiểu trong tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp FDI.
Ngoài ra, Chính phủ đó giao cho Bộ kế hoạch và Đầu tư cùng các cơ quan chức năng soạn thảo đề án thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đó nhấn mạnh đến việc mở rộng hơn nữa lĩnh vực đầu tư, đổi mới cơ cấu đầu tư, đổi mới chính sách, hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư ngày càng minh bạch, công bằng đối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, tạo ưu đói cho những dự ỏn cú vốn lớn, công nghệ hiện đại, nhằm thu hút nữa dũng vốn FDI trong thời gian tới.
Tuy nhiên, dũng vốn đầu tư vào Việt Nam có tăng lên hay không phụ thuộc vào mức độ thực thi của chính sách đó ban hành trong thực tế và những cải cỏch hơn nữa trên mọi phương diện, đặc biệt là những cải thiện về môi trường đầu tư của Việt Nam trong những năm. Định hướng chung là khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghiệp cơ khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội gắn với thu hỳt cụng nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác thế mạnh về tài nguyên, nguyên liệu. Tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trũ của vựng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của các vùng phụ cận về nguyên liệu, lao động và các nguồn lực khác.
Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà Đầu tư nước ngoài ở khu vực Đông Á, ASEAN vào các dự án mà họ có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh như: chế biến nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ.., cần tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài từ các nước công nghiệp phát triển như EU, Bắc Mỹ, Tâu ÂU, Nhật Bản nhằm tranh thủ tiềm lực về tài chính, công nghệ kỹ.
Chính phủ cần cải thiện hệ thống thanh toán, tăng mức huy động tiền gửi đồng Việt Nam cho các chi nhánh ngân hàng Nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp không được ưu tiên mua ngoại tệ, kết hối 40% ngoại tệ của các doanh nghiệp từ nguồn thu vóng lai, nới lỏng quy định hiện hành về hạn chế mức tiền ký gửi bằng đồng Việt Nam tại các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tiến hành tiến tới xoá bỏ việc bắt buộc kết hối ngoại tệ khi có đủ điều kiện cho phép; tiếp tục giảm dần. Tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng như các dịch vụ có hàm lượng trí tuệ và giá trị gia tăng cao (tài chính, ngân hàng, giám định, đánh giá tài sản kiến trúc và xây dựng, marketing, phân phối và dịch vụ hậu cần); các dự án trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở; các dự án sử dụng công nghệ cao và phân công có chuyên môn cao; các dự án phát triển địa ốc, chỉnh trang đô thị, khu đô thị mới, các dự án khu du lịch, thương mại giải trí. Các trung tâm xúc tiến đầu tư thay mặt Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư giải quyết những vấn đề liên quan đến đầu tư nước ngoài tại các địa phương và chủ động triển khai các hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm hỗ trợ cho các địa phương, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động đầu tư nước ngoài.
Các trung tâm xúc tiến tại các khu vực phải được kết nối để đảm bảo thụng tin được cập nhật và luụn được chia sẻ giữa văn phũng trung từm và cỏc văn phũng khu vực nhằm đạt được hiệu quả nhờ tính thống nhất và liên kết giữa các địa phương.