MỤC LỤC
Các chiến lược thương hiệu chủ yếu mà doanh nghiệp có thể lựa chọn là: chiến lược định vị đặc thù, chiến lược định vị rộng cho thương hiệu sản phẩm, định vị giá trị cho thương hiệu sản phẩm, chiến lược định vị theo kiểu triển khai tổng giá trị cho thương hiệu sản phẩm. Nhưng để một thương hiệu được chấp nhận ở nước ngoài, theo quy định của hầu hết các nước, thương hiệu đó phải được đăng ký bảo hộ ở Việt Nam và tiến hành các thủ tục đăng ký theo quy định về đăng ký thương hiệu ở các nước này hoặc theo quy định của các hiệp ước hoặc thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam và nước mà chủ sở hữu muốn đăng ký bảo hộ thương hiệu là thành viên tham gia, hoặc theo quy định trong các hiệp định song phương liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Về ngân sách, 74% các doanh nghiệo đầu tư dưới 5% doanh số cho việc xây dựng phát triển thương hiệu, trong số đó 41,4% đầu tư từ 0-1% doanh thu.(Số liệu trang 141 sách Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu của PGS, TS Vũ Chí Lộc) Qua khảo sát thực tế các doanh nghiệp cho biết, hoạt động quảng bá cho sản phẩm của họ chủ yếu là tham gia hội trợ triển lãm, một số bộ phận nhỏ chi cho hoạt động trên báo, tạp chí và thiết kế các yếu tố thương hiệu. Đây sẽ là dip để họ đánh giá và nhìn nhận lại một chặng đường hoạt động của mình và cũng là một dịp rất tốt để tổ chức khyếch chương thương hiệu như tổ chức họp báo, đăng tin trên báo chí, truyền hình… Ví dụ như trường ĐH KTQD tổ chức lễ kỉ niệm 45 năm ngày thành lập trường, thông tin này đã được dăng lên trên các tờ báo, các chương trình thời sự của Đài truyền hình Hà Nội ( HTV )và chương trình thời sự của Đài truyền hình Việt Nam ( VTV ).
- Thương hiệu giúp các doanh nghiệp tổ chức sự kiện giảm các chi phí liên quan đến các hoạt động marketing như là việc quảng cáo, giao bán trên website, trên báo, tạp chí, trên truyền hình, quan hệ công chúng. Ví dụ công ty Cổ phần Mầu Xanh( Blue) chuyên về lĩnh vực tổ chức sự kiện có thể đưa thêm ra lĩnh vực hoạt động của mình là cung cấp các thiết bị âm thanh và ánh sáng, dịch vụ này sẽ dễ dàng được khách hàng đón nhận khi Blue trở thành một thương hiệu nổi tiếng. * Giới truyền thông: Không giống với các hoạt động sản xuất, quản lý, hoạt động xây dựng thương hiệu có quan hệ mật thiết với giới truyền thông vì đây là kênh truyền tải thông tin hiệu quả nhất tới công chúng.
Tổng giám đốc công ty quảng cáo và hội chợ thương mại Việt Nam ( Vinexad ) Nguyễn Thanh Thản cho VnExpress biết, mới đây Chính phủ lại có văn bản mới quy định quảng cáo thương mại và hội chợ triển lãm phải do Bộ Thương mại quản lý, trong khi Bộ Văn hoá thông tin cũng đang quản lý lĩnh vực này “ Qua quá nhiều cửa, mất nhiều thời gian, chúng tôi làm sao đáp ứng nhu cầu của khách hàng ’’, Theo hiệp hội quảng cáo, khung pháp lý của Việt Nam chưa theo sát hoạt động xây dựng thương hiệu và quảng cáo. Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, nhân tố kỹ thuật - công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng mang tính chất quyết định đối với khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Sự bùng nổ của công nghệ mới trong thập kỷ 21 đã ảnh hưởng lớn đến quảng cáo. Quảng cáo ngoài mục đích tiêu thụ sản phẩm phải mang tính giáo dục cao về tính thẩm mỹ, văn hoá – xã hội nhằm giáo dục nhận thức, nâng trình độ văn hoá, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, định hướng cho tiêu dùng, giúp họ không chỉ thoả mãn nhu cầu mà còn được hưởng cái đẹp “chân-thiện-mỹ” vì vậy quảng cáo phải gắn chặt với lý tưỏng thẩm mỹ và văn hóa, đạo đức xã hội.
Hiện nay quảng cáo đã trở nên đại chúng và có sức thuyết phục lớn nó định hướng cho sở thích và hình thành quan điểm của chúng ta bởi vậy cần phải sử dụng thứ vũ khí này một cách cẩn thận để tránh những ảnh hưởng phá huỷ bào mòn giá trị xã hội. Có thể nói đây là giai đoạn nhiều công việc nhất, đòi hỏi cần phải huy động toàn bộ các nhân viên tham gia và phải được thực hiện một cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng, tránh tình trạng thiếu sót các vấn đề gây khó khăn khi sự kiện chính thức diễn ra mà không còn thời gian làm kịp, từ đó làm xấu đi chất lượng chung của toàn sự kiện hoặc nghiêm trong hơn khiến sự kiện không thể được thực hiện. Chính điều này đòi hỏi ban tổ chức phải có tầm bao quát rộng, phải lên bảng công việc cụ thể chi tiết phân công rừ ràng, luon cú những phương ỏn dự phũng và phải kết hợp chặt chẽ giữa cỏc khõu đảm bảo cho quá trình dịch vụ diễn ra theo mong đợi từ đó xây dưng được một hình ảnh tốt trong mắt của chủ sự kiện, xây dựng các mối quan hệ lâu dài, bền vững.
Như vậy giá trị này gồm hai nội dung chính, một là “ giải pháp trọn gói”.Như chúng ta đã biết tổ chức sự kiện là một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ mà hệ thống dich vụ này lại bao gồm rất nhiều dịch vụ bao quanh khác nhau, tất cả đều cần có sự đầu tư lớn và có thể trở thành một lĩnh vực kinh doanh khác ví dụ như những vấn đề về âm thanh, ánh sáng, việc ăn nghỉ, thêu ca sĩ, diễn viên, địa điểm. Công ty đi làm PR cho các công ty khác( tổ chức các triển lãm thương mại, các hoạt động quan hệ như nhày hội gia đình của một số công ty…) Vì vậy điều quan trọng nhất trong hoạt động PR của Blue không phải là làm một cuộc hội thảo giới thiệu về công ty hay một sự kiện quảng bá riêng biệt nào đó cho chính công ty mình mà điều cần thiết ở đây là chất lượng các sự kiện mà Blue tổ chức cho khách hàng. Blue mới chỉ đưa ra các hoạt động xây dựng thương hiệu riêng lẻ, nó chưa được phân bố trách nhiệm cho một phòng ban cụ thể nào đó và hàng năm, hàng quý không có sự kiểm tra, đánh giá các hoạt động thương hiệu này, không có sự giám sát thường xuyên về tài sản của thương hiệu mình, xem xét có hay không các hành vi xâm pham thương hiệu….Nguyên nhân của điều này cũng phần lớn xuất phát từ nhận thứcc của doanh nghiệp.
Đây là một bản tuyên bố sứ mạng tương đối hoàn chỉnh trong đó bao hàm tên công ty, lĩnh vực hoạt động chính( tổ chức sự kiện), thế mạnh của công ty ( trang thiết bị), phương châm hoạt động( cung cấp cho khách hàng một giải pháp trọn gói hoàn hảo) Chỉ riêng tuyên ngôn về phương châm hoạt động trên cho ta thấy rất rừ nhận thức của Blue về khỏch hàng và chất lượng dịch vụ cụng ty mỡnh. - Nghiên cứu thị trường: Blue chưa thực sự đầu tư nhiều cho hoạt động này, nó mới chỉ dừng lại ở những nhận thức chung, nhưng hoạt động đơn lẻ chưa ó tính hệ thống và chưa, chưa có một điều tra nghiên cứu cụ thể nào về thị trường, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh. - Chưa có các chiến lược định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu: Chưa xây dựng cho mình những khác biệt những đặc trưng riêng của công ty để khỏch hàng, cỏc chủ sự kiện cú thể phõn biệt một cỏch rừ ràng đú là dịch vụ của cụng ty Blue, một dịch vụ hoàn toàn khác các dịch vụ cùng loại của công ty khác.
- Cấu trúc tổ chức và nhân sự: Hiện nay về cơ cấu tổ chức Blue bao gồm ban giám đốc và sáu phòng ban: phòng hành chính, phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng biển bảng…Nhưng lại chưa có phòng marketing mà tất các các công việc, hoạt động marketing lại được trao cho phòng kinh doanh. Phương châm của chúng tôi là cung cấp cho khách hàng một giải pháp trọn gúi hoàn hảo.” Bản tuyờn ngụn đó xỏc định rừ thế mạnh của Blue là cỏc trang thiết bị phục vụ cho tổ chức sự kiện, và thực tế Blue có một hệ thống trang thiết bị đủ lớn để thực hiện 2 đến 3 sự kiện tương đối lớn cùng một lúc. - Hoạt động quảng cáo: Công việc đầu tiên Blue nên thiết kế lại trang web của công ấn tượng hơn, chứa đựng nhiều thông tin hơn về tổ chức thương hiệu không chỉ của riêng Blue mà con là các thông tin chung về kinh nghiệm tổ chức sự kiện, quá trình triển khai và tổ chức…nhằm thu hút nhiều hơn đối tượng truy cập.