Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang

Nguyên tắc hoạt động

Đứng đầu là Giám đốc do Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc phân công bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức, điều hành mọi hoạt động của ngân hàng, đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng. Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc – cũng do Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc phân công bổ nhiệm hay miễn nhiệm, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của ngân hàng khi Giám đốc đi vắng.

Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban

− Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, các loại ấn chỉ quan trọng và toàn bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố (bản chính) của khách hàng vay. − Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên (tellers) trong nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụ khách hàng. − Phỏng vấn tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng lao động theo kế hoạch được ACB - Hội sở duyệt hàng năm.

− Lên kế hoạch chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên và quan hệ với Trung tâm đào tạo ACB. − Tiếp nhận và phân phối các công văn từ ACB – Hội sở, Ngân hàng Nhà nước, các nơi khác gởi đến. − Đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra đồng phục, kỹ luật lao động, sinh hoạt và tác phong của từng cán bộ, nhân viên.

− Phân phối văn phòng phẩm và kiểm tra tình hình sử dụng tài sản cố định và công cụ lao động. − Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toàn cơ quan và của khách hàng đến giao dịch.

Công tác tổ chức và quản lý nhân sự

− Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban của chi nhánh, văn phòng Ban giám đốc. − Gởi các công văn từ các phòng đến các cơ quan và lưu trữ văn thư. − Kết hợp với công đoàn trong việc chăm lo đời sống cho toàn thể cán bộ, nhân viên.

Tất cả cán bộ, nhân viên của ACB đều đã qua những khóa chuyên môn do Trung tâm đào tạo ACB tổ chức giảng dạy. − Việc bổ nhiệm chức danh Giám đốc, Phó giám đốc và các trưởng, phó phòng ở các chi nhánh của ACB đều do Chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giám đốc quyết định. Công tác tổ chức và điều hành của chi nhánh đã đi vào ổn định, đội ngũ cán bộ, nhân viên đều có đạo đức, có năng lực nghiệp vụ.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ACB
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ACB

Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang

Hồ sơ, thủ tục vay vốn và quy trình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang

Trường hợp người thừa kế đi nhận tiền vay hoặc nhận lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã hoàn tất việc trả nợ thì phải có giấy ủy quyền và phải được chính quyền địa phương xác nhận sự ủy quyền đó. Tuy nhiên, tùy từng loại khách hàng mà ngân hàng cho vay tăng hạn mức, chẳng hạn như khách hàng lâu năm của ngân hàng có uy tín, khách hàng trả đúng hạn, hoặc trả trước hạn cả lãi lẫn gốc. Trường hợp trả nợ gốc theo nhiều kỳ hạn, số tiền trả nợ và thời gian của mỗi kỳ hạn nợ có thể không bằng nhau nhưng tổng số tiền trả nợ các kỳ cộng lại phải bằng số tiền cho vay trong hợp đồng tín dụng.

Mức lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành. Mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn do ngân hàng quy định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định của Thống. Mức lãi suất này không được vượt quá 150%/tháng lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.

Uy tín là yếu tố thể hiện sự sẵn lòng trả nợ vay cho ngân hàng, tính kiên quyết trong việc thực hiện các giao ước đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Năng lực vay nợ: các ngân hàng không chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ của người vay mà còn xem xét khách hàng có đủ năng lực, tư cách thể nhân và pháp nhân trong việc vay vốn của ngân hàng hay không. Nếu khoản vay được trả từ lợi nhuận thì điều quan trọng là ngân hàng phải đánh giá được khả năng của người vay trong kinh doanh nhằm kiếm đủ số lời trả nợ cho ngân hàng.

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn nhưng nó thường vượt quá sự kiểm soát của ngân hàng. Có những trường hợp người vay có uy tín, có khả năng tạo ra lợi nhuận cao nhưng do điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội thay đổi bất thường làm ảnh hưởng đến việc trả nợ vay cho ngân hàng. Nhân viên tín dụng (hoặc tổ thẩm định) lập và gởi tờ trình thẩm định lên Trưởng phòng tín dụng xem xét, kiểm tra, đánh giá việc thẩm định này và cho tiến hành thủ tục vay (nếu chấp nhận cho vay).

Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, phòng Tín dụng giữ 01 bản để theo dừi, 01 bản giao cho khỏch hàng, bản cũn lại chuyển cho phũng Kế toán và vi tính giữ. − Bảy ngày trước khi đến hạn trả nợ vay, nhân viên tín dụng phải làm việc với khách hàng vay (trực tiếp hoặc gởi thư báo, hoặc điện thoại, …) nhắc nhở trả nợ vay cũng như xem xét tìm biện pháp thu hồi nợ vay hoặc gia hạn nợ vay. − Trường hợp khi khách hàng trả một phần nợ vay và có yêu cầu xin được giải chấp một phần tài sản thế chấp, ngân hàng có thể xem xét cho khách hàng được nhận một phần tài sản có giá trị tương đương với số vốn vay đã trả.