MỤC LỤC
- Định giá theo cách cộng lãi vào chi phí: căn cứ trên cơ sở chi phí (chi phí mua đầu vào) sau đó thêm một tỷ lệ cộng vào giá vốn (mark up) hoặc các lề cận biên (margins) cần thiết để thu hồi được các chi phí.Việc áp dụng phương pháp cộng vào chi phí có thể khác nhau phụ thuộc vào đối tượng sử dụng (người sản xuất, người trung gian) hoặc phụ thuộc vào giá được sử dụng (tổng chi phí, chi phí khả biến). Xem xét mức giá đó phù hợp với thị trường nghiên cứu và mục tiêu mà Công ty cần đạt được là gì để Công ty phối hợp với các đại lý phân phối và lựa chọn hình thức kênh phân phối phù hợp với thực trạng của mình bởi đây là chiếc cầu nối của doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng.Biến số cuối cùng trong Marketing-mix là biến số XTTM, Công ty cần lựa chọn cho mình những công cụ xúc tiến thích hợp và một mức ngân sách mà Công ty dành cho hoạt động này.
Các công cụ trong phối thức luôn hỗ trợ cho nhau và thường khi tiến hành triển khai công cụ này thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cũng như tăng tính hiệu quả cho công cụ khác. Tuy nhiên cách thức thực hiện phối thức này ở các Công ty Thương mại là không giống nhau mà tuỳ thuộc vào yếu tố nội tại của từng Công ty, tuỳ vào đặc điểm của lĩnh vực nghành hàng mà Công ty kinh doanh cũng như chiến lược của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Bất kì một Công ty Thương mại nào nếu muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao thì phải biết vận dụng bốn biến số Marketing-mix vì bốn biến số này được ví như bốn nốt nhạc hoà nên một bản nhạc kinh doanh vì vậy với mỗi mặt hàng kinh doanh thì phải có một mức giá tương thích và đảm bảo điều kiện cạnh tranh.
Nhìn chung nếu doanh số bán tăng thì việc triển khai có hiệu quả và ngược lại nếu doanh số bán giảm thì có nghĩa việc thực hiện Marketing- mix chưa có hiệu quả và cần được xem xét, tổ chức lại. Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hoạt động Marketing - mix của doanh nghiệp, từ đó tìm ra được các mặt tích cực hay những mặt yếu kém và nguyên nhân của nó để có phương hướng hoàn thiện hơn nữa.
* Ban giám đốc: Lãnh đạo Công ty một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực. * Phũng kế hoạch - Kinh doanh: Theo dừi việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị, xây dung phương án sản xuất kinh doanh cho các năm tiếp theo. * Phòng tài chính - Kế toán: Có chức năng hạch toán cho Công ty về mặt tài chính.
* Văn phòng hành chính tổ chức: Có chức năng đối nội, đối ngoại và quản lý nhân sự toàn Công ty. * Phòng xuất nhập khẩu: Có chức năng quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các cửa hàng miễn thuế.
* Cơ sở vật chất: là một thành viên của Công ty NASCO, Xí nghiệp Thương mại có trụ sở chính đặt tại Cảng Hàng không sân bay Nội Bài, ngay cạnh nhà ga mới T1, bao gồm các phòn ban chức năng và kho hàng hoá. Để tương xứng với quy mô của ga mới, Xí nghiệp cũng đã đầu tư khá lớn các thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác bán hàng như máy vi tính, máy tính tiền, bộ quét mã vạch cho các cửa hàng Bách hoá và Lưu niệm. Biểu hình II.4: Tình hình phân công lao động ở Xí nghiệp Thương mại Trong nền kinh tế thị trường sôi động, các Công ty kinh doanh thành công nhất thường là những Công ty làm hài lòng khách hàng một cách cao nhất.
Nắm vững được triết lý kinh doanh: “khách hàng là người cho ta việc làm và trả lương cho ta”, ban lãnh đạo Xí nghiệp Thương mại đã rất chú trọng đến công tác tổ chức lực lượng nhân sự, đặc biệt là việc tổ chức nhân sự ở các cửa hàng sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay của Xí nghiệp, chớnh nhờ cú quan điểm rừ ràng như trờn mà cụng tỏc quản lý đội ngũ nhân viên bán hàng ở Xí nghiệp Thương mại đạt hiệu quả khá cao. Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối này là do Xí nghiệp Thương mại kế thừa đội ngũ nhân viên từ thời bao cấp để lại nên việc giải quyết việc làm, thuyên chuyển, cho thôi việc, nghỉ hưu là rất khó khăn.
Với vị trí kinh doanh trong khu vực sân bay Nội bài, thị trường mục tiêu của Xí nghiệp vẫn là hành khách qua Cảng hàng Không Quốc Tế Nội bài, tuy nhiên dự báo trong năm nay, lượng khách Quốc Tế đến Việt Nam tham quan du lịch là rất lớn vì hiện nay đã xuất hiện Dịch vụ hàng không giá rẻ của Hàng Hàng Không Thái Lan và một số hãng Hàng không Quốc tế khác. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm và nêu ra những khuyết điểm hay mắc phải để cán bộ công nhân viên có thể tránh xa và tìm biện pháp khắc phục. Đặc biệt Xí nghiệp Thương mại dự kiến trong năm nay sẽ thành lập bộ phận Marketing riêng biệt chuyên nghiên cứu và thu thập thông tin thị trường nhằm đưa ra các chiến lược đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa và thỏa món tối đa nhu cầu khách hàng.
+ Bố trí sắp xếp lại đội ngũ cung ứng, tiếp thị trong Xí nghiệp cho hợp lý, tớch cực cựng cỏc cửa hàng tỡm kiếm cỏc nguồn hàng, mặt hàng mới nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng ngày càng tốt hơn. - Về phớa cỏc cửa hàng: Sắp xếp hợp lý hệ thống cỏc quầy bỏn hàng, cựng với phũng Kinh doanh - Tiếp thị tớch cực tỡm kiếm cỏc nguồn hàng, mặt hàng mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
* Hệ hạch toán nội bộ: Xí nghiệp cần thống nhất hóa hạch toán nghiệp vụ, kiện toàn các báo cáo cơ bản về tỡnh hỡnh tiờu thụ, giỏ cả, mức dự trữ,… áp dụng điện toán kế toán vào các khâu tập hợp, phân loại, lưu giữ thông tin. * Hệ điều tra Marketing: Xí nghiệp có thể tiến hành công tác điều tra Marketing qua sách báo, tạp chí và các ấn phẩm thương mại, văn bản pháp quy của Nhà nước, các catalogue giới thiệu của các nhà sản xuất, tiếp xỳc với khỏch hàng, nhà cung cấp, nhà phừn phối, và cỏc nhà kinh doanh khỏc. - Cử các chuyên viên đi thu thập thông tin tỡnh báo như hoạt động mua hàng của các đối thủ cạnh tranh, các đại lý hay chi nhỏnh của mỡnh, tham gia hội chợ triển lóm….
* Hệ nghiên cứu Marketing: Tùy theo từng thời kỳ, Xí nghiệp Thương mại cần dành một ngân quỹ thích hợp cho nghiên cứu Marketing bao gồm cả triển khai tự nghiên cứu và mua dịch vụ nghiên cứu. * Hệ phân tích Marketing: Xí nghiệp cần phân tích được các nét đặc trưng chớnh yếu của tỡnh thế, phừn tớch xu hướng vận động để rỳt ra kết luận ứng xử thích hợp trên các nội dung phân tích: mô tả tỡnh thế Marketing hiện tại; phừn tớch thời cơ - đe dọa; phõn tớch điểm mạnh - yếu;.
- Đối với những mặt hàng truyền thống mà Xí nghiệp đó kinh doanh trong một thời gian dài, qua thử nghiệm và hiện vẫn cũn là mũi nhọn kinh doanh của Xớ nghiệp và được khách hàng chấp thuận thỡ Xớ nghiệp nờn tiếp tục duy trỡ nhưng cần chú trọng đến việc thay đổi, cải tiến mẫu mó, chất lượng để phù hợp với sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng. Ngoài những mặt hàng trên, Xí nghiệp nên mở rộng kinh doanh thêm một số loại sản phẩm khác nữa như bánh Xu Xê của Bắc Ninh, bánh Cáy Thái Bình và một số loại Bánh kẹo của Thái Lan và một số nước khác để phục vụ cho khách hàng do không có điều kiện thời gian mua quà cho người thân, bạn bè sau những chuyến đi xa…Đối với mặt hàng Lưu niệm ngoài các sản phẩm từ đồ thủ cỗng mỹ. Nó có thể thông tin được những lợi thế của sản phẩm đến các khách hàng mục tiêu, giúp tăng số lượng bán của các sản phẩm hiện hữu, thiết lập nhận thức và thái độ thuận lợi đối với sản phẩm mới, giúp tạo ra sự ưa thích nhón hiệu nơi các khách hàng và củng cố sự phân phối tại các điểm bán lẻ, tạo ra được nỗ lực lớn hơn của nhân viên bán.
- Xây dựng mối quan hệ công chúng: Công chúng của Xí nghiệp là khách hàng, bạn hàng, người quảng cáo hàng hóa, người có trách nhiệm hoặc có công tác kinh doanh của Xí nghiệp ở cấp quản lý…Thông qua việc xây dựng mối quan hệ công chúng của họ đối với hàng húa của mỡnh thấy được những thành công và tồn tại của mỡnh so với đối thủ cạnh tranh đồng thời cụng bố rừ cho cụng chỳng cỏc chớnh sỏch giỏ cả, phừn phối và cỏc điều kiện thanh toỏn. Chính vì thế, thái độ phục vụ khách hàng và khả năng, trình độ giao tiếp của nhân viên bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh, ấn tượng của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng.Xí nghiệp cần huấn luyện và đào tạo một đội ngũ nhân viờn bỏn hàng nhiệt tỡnh, sỏng tạo và năng động, khả năng giao tiếp, giao dịch và có ngoại hỡnh khỏ.