Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Một số kinh nghiệm về hoạt động tín dụng bán lẻ trên thế giới và bài học  kinh nghiệm cho Việt Nam

Một số kinh nghiệm về hoạt động tín dụng bán lẻ trên thế giới

    Nhìn chung, Citibank được biết tới với chất lượng phục vụ khách hàng cao, những sản phẩm mới dựa trờn sự hiểu biết và nắm bắt rừ nhu cầu của khỏch hàng, mang giá trị tinh thần bên cạnh những giá trị về tài chính, tạo ra tính khác biệt của sản phẩm, hệ thống kênh phân phối thuận lợi, đa dạng, ứng dụng công nghệ hiện đại và áp dụng chọn lọc kinh nghiệm trên thế giới vào các thị trường nội địa. Ban đầu, bong bóng bất động sản nổ bục ra từ cuối năm 2006, đã dẫn đến một làn sóng mất khả năng chi trả và giải chấp các tài sản thế chấp; đến lượt nó lại dẫn đến sự sụt giảm giá cả của các loại chứng khoán có bất động sản; tổn thất tài chính này đã làm cho nhiều tổ chức tài chính lâm vào tình trạng có quá ít tiền vốn; các tổ chức tài chính có quá ít vốn so với các nghĩa vụ nợ của họ nên họ đã bán đi các tài sản có, làm cho giá cả của các loại tài sản này giảm sút thêm và làm cho trạng thái tài chính của các tài chính xấu thêm và phá sản hàng loạt.

    Bài học kinh nghiệm

      ­ Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, tăng cường hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng và hậu mãi nhằm tăng cường chuyển tải thông tin tới công chúng nhằm giúp khách hàng có thông tin cập nhật về năng lực và uy tín của ngân hàng, hiểu biết cơ bản về sản phẩm dịch vụ, nắm được cách thức sử dụng và lợi ích của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tạo mối gắn kết đa chiều giữa ngân hàng và khách hàng. Trong chương 1, ngoài việc trình bày những lý luận chung về tín dụng và tín dụng bán lẻ, tác giả còn tìm hiểu thực tế hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng của một số ngân hàng của một số nước trên thế giới, nghiên cứu cuộc khủng hoảng tín dụng bất động sản và thẻ tín dụng ở Mỹ nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ và một số bài học về rủi ro nhìn trên giác độ tín dụng bán lẻ áp dụng cho thực tế hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.

      Chương 2

      Giới thiệu chung về sự hình thành và phát triển của BIDV  1. Giới thiệu chung

        Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước; huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển. Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,….

        Tổng quan hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

        • Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008  1. Đánh giá chung

          Về khách hàng, tập trung mở rộng quan hệ toàn diện với các tập đoàn, tổng công ty lớn là các khách hàng truyền thống có tiềm lực tài chính thực sự mạnh, hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế đóng vai trò mũi nhọn, có hiệu quả như: năng lượng, sản xuất vật liệu, công nghiệp tàu thuỷ,… Bên cạnh đó, trong giai đoạn này BIDV ưu tiên phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản, gỗ, các mặt hàng xuất khẩu khác,…. Đây là giai đoạn mà công tác kiểm soát tín dụng được thiết lập chặt chẽ thông qua một hệ thống các văn bản khá toàn diện, với mục tiêu là bổ sung thêm các cấu phần cũn thiếu trong quỏ trỡnh quản lý kinh doanh tớn dụng đồng thời phõn định rừ quyền và trách nhiệm của từng khâu liên quan, bao gồm: sổ tay tín dụng, quy chế cho vay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách phân loại nợ, chính sách khách hàng, quy định cơ cấu nợ, quy định cấp tín dụng cho doanh nghiệp/cá nhân,….

          Bảng 2.2: Tốc độ  tăng trưởng tín dụng của ngành  Ngân hàng Việt Nam giai đoạn  2004 – 6/2009. 
          Bảng 2.2: Tốc độ  tăng trưởng tín dụng của ngành  Ngân hàng Việt Nam giai đoạn  2004 – 6/2009. 

          Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV

          • Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV  1. Đánh giá chung

            Trước khi triển khai mô hình tổ chức mới vào tháng 10/2008, hoạt động tín dụng tại các chi nhánh trong hệ thống BIDV chưa có sự phân định giữa bán buôn và bán lẻ, việc cấp tín dụng chung đối với tất cả các đối tượng khách hàng chủ yếu được thực hiện theo các hướng dẫn tại các quy trình tín dụng ngắn, trung, dài hạn, quy trình bảo lãnh của BIDV và quy định tại Quy chế cho vay theo Quyết định số 1627/2001/QĐ­NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết định số 203/QĐ­HĐQT của BIDV cùng hệ thống các văn bản sửa đổi, bổ sung. Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV có 12 sản phẩm so với một số ngân hàng thương mại có vị thế trong lĩnh vực bán lẻ, tiêu biểu cho các khối: VCB có 7 sản phẩm, ACB có 12 sản phẩm, HSBC có 6 sản phẩm, danh mục sản phẩm của BIDV tương đối đa dạng, bên cạnh một số sản phẩm tương tự như các ngân hàng khác, còn có một số sản phẩm đặc thù: cho vay cán bộ công nhân viên mua cổ phiếu lần đầu của Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài, cho vay hộ dân chuyển nhượng vườn cà phê.

            Bảng 2.5: Dư nợ bán lẻ và tỷ trọng dư nợ bán lẻ của một số ngân hàng thương mại  giai đoạn 3 năm 2006 – 2008 
            Bảng 2.5: Dư nợ bán lẻ và tỷ trọng dư nợ bán lẻ của một số ngân hàng thương mại  giai đoạn 3 năm 2006 – 2008 

            Đánh giá hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV thông qua việc phân tích mô  hình SWOT

              ­ Các cơ hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng từ các chính sách vĩ mô, các chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng để chống suy thoái kinh tế của Nhà nước, như giảm và hoãn thuế, hỗ trợ lãi suất cho vay và nhiều chính sách khác đang tiếp tục được triển khai là cơ hội để các thành phần kinh tế tiếp cận được nguồn vốn rất lớn từ các ngân hàng để khôi phục, cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua mô hình SWOT đi sâu vào phân tích những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV, trong đó nổi lên những thách thức và tồn tại cần thiết phải đi sâu vào phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhằm đưa ra các giải pháp, biện pháp khả thi, nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV.

              Nguyên nhân  chủ  yếu  của  những  tồn  tại  trong  hoạt  động  tín  dụng  bán  lẻ  tại BIDV

              • Nguyên nhân khách quan
                • Nguyên nhân chủ quan từ phía BIDV

                  Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV chưa thực sự chi tiết, phù hợp với từng phân khúc khách hàng, như đối với hoạt động cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở tại BIDV chỉ có một sản phẩm chung cho tất cả các nhu cầu của khách hàng (mua mới nhà/đất ở, xây dựng/sửa chữa/cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị nội thất…) trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước ngoài thường chia thành nhiều sản phẩm khác nhau, đáp ứng từng nhu cầu cụ thể của khách hàng (ACB có 4 sản phẩm: cho vay trả góp mua nhà ở/nền nhà, cho vay trả góp xây dựng/sửa chữa nhà, cho vay mua căn hộ Phú Mỹ Hưng thế chấp bằng căn hộ mua, cho vay mua biệt thự Riveria thế chấp bằng chính biệt thự mua; ANZ có 4 sản phẩm: cho vay mua nhà để ở, cho vay mua nhà để đầu tư, cho vay đầu tư bất động sản, cho vay mua nhà với lãi suất ưu đãi…). Nhưng khi chuyển sang phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đội ngũ cán bộ tín dụng trước đây chuyển sang thực hiện vai trò cán bộ quan hệ khách hàng, nhưng chưa được đào tạo kịp thời đáp ứng yêu cầu mới, đòi hỏi cán bộ thay đổi căn bản phương thức bán hàng chuyển từ thụ động sang chủ động, chuyển từ bán một sản phẩm sang bán đa sản phẩm, đòi hỏi phải được đào tạo đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ của BIDV và đối thủ cạnh tranh, phải thông thạo quy trình cấp tín dụng bán lẻ khác biệt so quy trình cấp tín dụng trước đây.

                  Chương 3

                  Định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2012

                  • Định  hướng  hoạt  động  ngành  ngân  hàng  Việt Nam  đến  2010,  tầm  nhìn  đến 2020
                    • Định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2012  1. Một số định hướng cụ thể

                      ­ Tuân thủ pháp luật, đảm bảo an toàn hệ thống, tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát, quản trị điều hành, mô hình tổ chức, cơ chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng. ­ Các cơ cấu chuyển dịch theo hướng tiên tiến so các ngân hàng khác: tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ tối đa 45%; tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo/tổng dư nợ tối thiểu 80%; tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh/tổng dư nợ tối thiểu 80%.

                        Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV  1. Nhóm giải pháp cụ thể cho BIDV

                        • Nhóm giải pháp hỗ trợ

                          ­ Đối với kênh ATM: phát triển số lượng máy ATM, xem xét lại hiệu quả hoạt động của các máy, bố trí lại địa điểm với các máy chưa hiệu quả; nghiên cứu thành lập trung tâm quản lý tập trung các máy ATM trên các địa bàn trọng điểm nhiều chi nhánh BIDV để tiết kiệm nhân lực và chi phí quản lý máy, tiếp quỹ,…so với việc chia tách quản lý theo các chi nhánh như hiện nay; nghiên cứu bổ sung thêm các tiện ích cho các dòng thẻ BIDV (thanh toán hoá đơn, nộp tiền mặt, chuyển tiền ngoài hệ thống,…); đẩy mạnh dịch vụ phát hành thẻ, đặc biệt là dòng thẻ tín dụng quốc tế; gia tăng các điểm chấp nhận thẻ, thiết bị chấp nhận thẻ nhằm đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng. Để đảm bảo tương quan cung cầu về vốn thị trường, đưa ra những tín hiệu đúng để phân bổ cho các nguồn lực, khai thông nguồn vốn trong nền kinh tế, tránh những tác động cứng của việc điều chỉnh tăng/giảm lãi suất cơ bản, và trần lãi suất cho vay do bị gắn chặt với quy định của Bộ luật Dân sự, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 01/2009/TT­NHNN, ngày 23/01/2009, cho phép các tổ chức tín dụng thực hiện lãi suất thoả thuận, vượt quá 150% lãi suất cơ bản, đối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.