MỤC LỤC
Tuy nhiên ngành sản xuất ngô ở nước ta thực sự đã có bước tiến nhảy vọt là từ đầu những năm 1990 đến nay, gắn liền với việc không ngừng mở rộng giống lai ra sản xuất, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo đòi hỏi của giống mới. Để đạt đƣợc thành quả đó trong thời gian qua là nhờ những tiến bộ và việc chọn đƣợc nguồn nguyên liệu ban đầu phù hợp cho việc tạo dòng thuần là các giống lai ưu tú của chương trình phát triển giống ngô lai ở Việt Nam (Ngô Hữu Tình, Phan Xuân Hào, 2005) [18].
Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du, có đặc tính cơ lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp. Trong những năm gần đây, ngoài việc phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và đô thị, Vĩnh Phúc còn là một trong những tỉnh đi đầu trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là công tác giống cây trồng mới, nhƣ: Các giống lúa lai Bồi tạp sơn thanh, Q.ƣu1, HT1, N97…; ngô lai LVN4, LVN10, MX2, VN2, P60, P11, HQ2000,…Với những thuận lợi trên dẫn đến năng suất, sản lượng lương thực của Vĩnh Phỳc đƣợc tăng lờn rừ rệt.
Nhưng sau đó người ta thấy rằng đó là kết quả của một đột biến thông thường của các giống ngô răng ngựa biểu hiện gen Wx và gắn liền với các điều kiện trồng trọt không bình thường đột biến thành gen lặn wx, chúng có thể xuất hiện ở các vùng khác nhau của trái đất (Grebensc 1954, dẫn theo Nguyễn Thị Lâm, 1997) [8]. Brewbaker (Brewbaker, 1998) [31], quá trình chọn lọc tự nhiên đã tạo ra những đột biến nhƣ Sugaryl (với phytoglycogen cao) ở dãy núi Andes và ở đông bắc nước Mỹ, đột biến 2 là waxyl (tinh bột của hạt có cấu tạo bởi amylopectin) ở châu Á với các giống đƣợc chọn lọc có vỏ mềm.
Từ các giống ngô nếp trắng ngắn ngày, năng suất khá, chất lƣợng tốt, có nguồn gốc khác nhau : Nếp Tây Ninh, Nếp Quảng Nam – Đà Nẵng, nếp Thanh Sơn, Phú Thọ và nếp S-2 từ Philippin, Phan Xuân Hào và cộng sự đã chọn tạo thành công giống ngô nếp trắng VN2 và đƣợc công nhận giống quốc gia năm 1997. Các tác giả Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương và cộng sự ở Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam và Ngô Hữu Tình cùng cộng sự ở Viện Nghiên cứu Ngô đã nghiên cứu gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp xử lý Diethylsulphat ở ngô nếp đã thu đƣợc một số dòng biến dị có các đặc tính nông học quý so với giống ban đầu (Nguyễn Hữu Đống và cs, 1997) [1].
Giống đối chứng của thí nghiệm là giống VN2 hiện nay đang đƣợc trồng nhiều ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Thí nghiệm so sánh giống đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD - Randomized Complete Block Design), 3 lần nhắc lại, mỗi công thức gieo 4 hàng. - Trạng thái cây: Đánh giá sự sinh trưởng, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh, các cây trong ô vào giai đoạn chín sáp.Thang điểm từ 1 - 5. Xây dựng mô hình trình diễn các giống ngô có triển vọng.(theo phương pháp khảo nghiệm sản xuất, quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341 - 2006).
Đất đai và khí hậu là những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện trước tiên và không thể thiếu để có năng suất cao và ổn định. Ở vụ đông ẩm độ ở các giai đoạn cũng tương đối thuận lợi cho cây sinh trưởng, tuy nhiên giai đoạn trỗ cờ, tung phấn ẩm độ trung bình thấp (TB 76 %) phần nào đã ảnh hưởng tới quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống thí nghiệm. Vào cuối vụ giai đoạn trỗ cờ (trung tuần tháng 4 đầu tháng 5) lƣợng mƣa đủ để cây thụ phấn tốt, nhƣng vào giai đoạn chín (tháng 5 đầu tháng 6) gặp nhiều trận mƣa to phần nào đã ảnh hưởng tới quá trình tích lũy chất khô của cây ngô, nên ảnh hưởng đến đến năng suất của các giống ngô.
Đặc điểm về hình thái của cây ngô bao gồm một số chỉ tiờu về chiều cao cõy, chiều cao đúng bắp, số lỏ…Kết qủa theo dừi đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 3.3a, 3.3b. Trong đó, giống LSB4, NL-1 và giống NL-2 là 3 giống có chiều cao cây cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có chiều cao cây tương đương đối chứng (sai khác không có ý nghĩa). Trong thí nghiệm giống LSB4, NL-1 là 2 giống có chiều cao đóng bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, 3 giống NL-2, NL-4 và NL-7 có chiều cao đóng bắp tương đương đối chứng (Sai khác không có ý nghĩa), các giống còn lại có chiều cao đóng bắp thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Các loại sâu bệnh khá phổ biến ở nước ta hiện nay là Sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh khảm lá, bệnh đốm lá…Công tác chọn tạo giống khả năng chống chịu sâu bệnh đƣợc quan tâm nhiều nhất, bởi đặc tính chống chịu sâu bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở cả 2 vụ xuân và vụ đông khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh, khả năng chống đổ gãy và khả năng chống chịu sâu bệnh là tương đối tốt, các giống tham gia thí nghiệm chỉ nhiễm nhẹ một số loại sâu bệnh hại chính và khả năng chống chịu nhƣ: Sâu đục thân, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh khảm lá, đổ rễ, gãy thân…. Vụ xuân các giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô vằn nặng hơn đối chứng biến động từ 2,0 – 7,3% , vụ đông giống NL-8 không bị nhiễm bệnh, giống NL-1 và NL-2 có tỷ lệ cây bị bệnh thấp hơn đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây bị bệnh t ương đương hoặc cao hơn đối chứng.
* Trạng thái bắp: Đƣợc đánh giá sau khi thu hoạch, dựa vào các yếu tố chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng/bắp, số hạt trên bắp và mức độ nhiễm sâu bệnh hại. Kết quả cho thấy, trạng thái bắp của các giống thí nghiệm nhìn chung đạt từ mức trung bình trở lên. Tóm lại: Qua đánh giá trạng thái cây và trạng thái bắp của các giống tham gia khảo nghiệm có thể kết luận tóm tắt nhƣ sau: Các giống đều có trạng thái cây và trạng thái bắp khá, tương đối đồng đều.
Vụ xuân đường kính bắp của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 3,9 – 4,3 cm, trong thí nghiệm giống NL-6 có đường kính bắp lớn hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có đường kính bắp tương đương đối chứng. Song, yếu tố này chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, đặc biệt trong quá trình thụ phấn, thụ tinh nếu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi (nắng nóng, rét, mƣa bão…) khiến cho phấn hoa không thụ tinh đƣợc, làm cho số hạt trên hàng giảm xuống dẫn tới hiện tƣợng “bắp đuôi chuột”. * Năng suất lý thuyết là tiềm năng năng suất của từng giống, nó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ: Số bắp/cây, số hạt/hàng, số hàng/bắp, khối lƣợng 1000 hạt, …Các yếu tố này đều tỷ lệ thuận với năng suất.
Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007.
+ Các giống đều nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại chính nhƣ sâu đục thân, sâu đục bắp, bệnh khô vằn và khả năng chống đổ tốt.
+ Trồng ngô lấy bắp tươi cho thu hoạch sớm hơn khoảng 10 – 15 ngày so với trông ngô lấy hạt, đã giải phóng đất sớm, tạo điều kiện cho việc bố trí cơ cấu cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất, tiếp kiệm đƣợc 1 số công lao động (chăm sóc, thu hoạch: tưới nước, BVTV, chống chuột phá hoại, phơi, sấy, tẽ hạt …). - Thời gian sinh trưởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng từ 95 - 103 ngày ở vụ xuân và 99 - 109 ngày ở vụ đông, với thời gian sinh trưởng này các nhóm điều thuộc nhóm chín sớm phù hợp với cơ cấu giống cây trồng ở Vĩnh Phúc. - Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất tươi của các giống đạt khá và đều cao hơn đối chứng VN2.
- Các giống ngô thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh và đổ gãy từ tốt đến khá. Trong đó giống NL-1, NL-2 có khả năng chống chịu tốt tương đương đối chứng.