Các biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường mầm non nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hoá để nghiên cứu các vấn đề lý luận về vai trò của giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non trong việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non. - Phương pháp điều tra bằng an két về năng lực sư phạm của giáo viên và các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên.

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất trong công tác quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non. Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả nghiên cứu thu được.

Cấu trúc luận văn

Một số khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về quản lý

  • Khái niệm năng lực và năng lực sƣ phạm 1. Khái niệm năng lực
    • Các yêu cầu đối với giáo viên mầm non

      Ta có thể hiểu: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giáo dục và nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. Để thực hiện tốt hoạt động sư phạm mầm non, vai trò của giáo viên mầm non thật không đơn giản, thực hiện được nó đòi hỏi giáo viên mầm non phải dựa trên cơ sở những tri thức, những kĩ năng chăm sóc giáo dục trẻ, nắm vững những thàng tựu khoa học tâm lý giáo dục hiện đại về trẻ mầm non, đồng thời phải am hiểu đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ em ở lứa tuổi này.

      Biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non

        Để giúp giúp giáo viên xây dựng và sử dụng bộ hồ sơ chuyên môn có chất lượng, hiệu trưởng quy định nội dung và cách xây dựng các loại hồ sơ, thường xuyên kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên để đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế chuyên môn của giáo viên trong trường, đồng thời đánh giá năng lực sư phạm của giỏo viờn và chất lượng học tập của trẻ, làm căn cứ theo dừi trong quá trình quản lý. + Trong công cuộc đổi mới giáo dục, đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, đòi hỏi những đổi mới phương pháp dạy học, hiệu trưởng cần chỉ đạo giáo viên nghiên cứu áp dụng các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung của bài, phù hợp với sự nhận thức của học sinh theo từng độ tuổi, để phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.

        Khái quát chung về thực trạng cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên

        • Thực trạng giáo dục mầm non Thành phố Thái Nguyên

          - Tăng cường chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục ở tất cả các bậc học, cấp học, ngành học, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông, củng cố mạng lưới trường học, mở rông quy mô hợp lý, thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Thực tế cho chúng ta thấy, giáo viên mầm non là một người lao động đa năng, trong nhân cách của người dạy học nó vừa bao gồm những nét nhân cách của người mẹ, của nhà giáo dục, của người nghệ sĩ, người y tá, người bảo mẫu..Chính vì vậy người giáo viên khi thực hiện hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đều phải vận dụng một cách tinh tế, hòa quyện với nhau một cách toàn diện.

          Bảng 2.1: Trình độ học vấn của cán bộ quản lý  Số
          Bảng 2.1: Trình độ học vấn của cán bộ quản lý Số

          Thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên

          Cũng như nhà quản lý, khi chưa nhận thức đúng vai trò của giáo viên là những người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, trách nhiệm nghề nghiệp của họ từng ngày, từng giờ tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng và phát triển nhân cách của trẻ thì họ không có được những giải pháp đầu tư và quan tâm đồng bộ, đúng mức để giúp giáo viên phát huy tối đa vai trò của mình, khơi dậy ở họ những tiếm năng sáng tạo trong quá trình thực thi nhiệm vụ giáo dục. Qua việc trao đổi với đội ngũ cán bộ quản lý về công tác nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non, mọi người đều khẳng định rằng : Giáo viên ngoài trình độ được đào tạo trong các trường sư phạm thì việc nâng cao năng lực sư phạm và phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nghề nghiệp được coi là hết sức quan trọng, cơ bản để giúp giáo viên hoàn thiện tay nghề và cập nhật kịp thời những thông tin khoa học, những vấn đề cần đổi mới của ngành học.

          Đánh giá khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non

          • So sánh kết quả giữa mức độ nhận thức với mức độ thực hiện

            Trao đổi với một số hiệu trưởng và giáo viên nhận thấy được, việc bồi dưỡng chuyên môn dài hạn sẽ ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp, biện pháp tổ chức cho giáo viên đi tham quan học tập các đơn vị điển hình hầu hết được hiệu trưởng và giáo viên tán thành song thực hiện được thì có rất ít trường, do nguồn kinh của một số trường còn quá hạn hẹp, sắp xếp cho tất cả giáo viên đi tham quan học tập trong năm học lại ảnh hưởng đến công tác của các bậc phụ huynh, biện pháp tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng thì giáo viên chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu, mặt khác thời gian dành cho việc nghiên cứu đối với họ rất hạn chế, vì thời gian trên lớp với trẻ kéo dài từ 8 -10 tiếng trong ngày, còn phải tranh thủ làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho các bài dạy và kiêm nhiệm các bộ phận khác của nhà trường, biện bồi dưỡng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và băng hình thì sự đầu tư về các phương tiện hiện đại ở một số trường còn thiếu, nhiều khi còn coi nhẹ điều này chứng tỏ, việc sử dụng các phương tiện thông tin chưa thực sự khai thác triệt trong quá trình bồi dưỡng cho giáo viên. Mặc dù trong công tác quản lý của hiệu trưởng còn có những tồn tại nêu trên, song để đảm bảo công tác chuyên môn, hiệu trưởng các trường mầm non trong Thành phố Thái Nguyên duy trì và sử dụng các biện pháp chỉ đạo như: Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện chương trình, phương pháp dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, công tác bồi dưỡng cho giáo viên..Tuy nhiên những tồn tại, hạn chế trong công tác, theo chúng tôi đây là một cơ sở thực tiễn quan trọng dẫn đến việc đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non trong Thành phố Thái Nguyên.

            Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến đánh giá các biện pháp chỉ đạo soạn bài và  chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
            Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến đánh giá các biện pháp chỉ đạo soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

            Nguyên tắc xây dựng các biện pháp

            * Đảm bảo tính kế hoạch: Thực hiện nguyên tắc này sẽ tăng cường tính chủ động trong quá trình điều hành, thực hiện được nhiệm vụ của chủ thể và khách thể quản lý, giảm bớt sự bất định trong quản lý và tạo ra được khả năng thực hiện công việc một cách tinh tế có hiệu quả. * Đảm bảo tính cụ thể và thực tiễn: Trong quá trình quản lý đòi hỏi cần phải xem xét con người, sự vật, sự việc một cách cụ thể, phải nắm được đặc điểm của từng đối tượng, nắm được cụ thể tình hình thực tế của nhà trường để đưa ra biện pháp phù hợp trong giải quyết các tình huống sảy ra.

            Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên

            • Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non
              • Biện pháp 2. Tăng cường công tác bồi dưỡng cho giáo viên
                • Biện pháp 3. Tăng cường quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên
                  • Biện pháp 4. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
                    • Biện pháp 5. Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên phát huy năng lực sƣ phạm của mình

                      Từ đó hiệu trưởng cũng có thể biết được giáo viên nào có khả năng tốt và giáo viên còn yếu để làm cơ sở cho việc tập trung bồi dưỡng năng lực tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục trên lớp như; năng lực khai thác truyền thụ thông tin, xử lý tình huống sư phạm, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại và năng lực tự bồi dưỡng chuyên môn, khả năng tham gia nghiên cứu sáng tạo khoa học làm đồ dùng dạy học. Chính vì vậy nên tổ chức cho giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học mới thông qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tham khảo tài liệu, dự các buổi tổ chức đi tham quan thực tế học tập kinh nghiệm, tổ chức các buổi thao giảng, chuyên đề, cho giáo viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm và rút ra những phương dạy học phù hợp với từng độ tuổi của trẻ là việc làm cần thiết mà người hiệu trưởng cần quan tâm.

                      Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non Thành phố

                      Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban lãnh đạo phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, cùng với sự hưởng ứng nhiệt tình, tự giác của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp trên sẽ góp phần phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho giáo viên đảm bảo thúc đẩy được chất lượng chăm sóc giáo dục trong các trường. Hiện nay công tác nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non ở Thành phố Thái Nguyên đã góp phần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập như: Số giáo viên đạt trên chuẩn chưa nhiều, số giáo viên có độ tuổi cao chiếm đa số.

                      Khuyến nghị

                      Đối với Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Nguyên

                      Xuất phát từ thực tế trên, hiệu trưởng mầm non cần phải tiến hành một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non trong thành phố Thái Nguyên đó là. Chúng tôi cho rằng, việc hiệu trưởng các trường mầm non trong Thành phố Thái Nguyên thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non của Thành phố.

                      Đối với phòng giáo dục và đào tạo Thành phố

                      Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non. Tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, khuyến khích CBQL – GV tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị, và quản lý.

                      Đối với các cơ sở giáo dục mầm non

                      - Động viên khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt công tác chuyên môn.