Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày

MỤC LỤC

Mục đích

- Nghiên cứu về cấu trúc, ngữ nghĩa và cả phương thức định danh từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lúa gạo của người Tày. - Thông qua việc nghiên cứu về từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lỳa gạo của người Tày để hiểu rừ hơn về văn hoỏ người Tày.

Nhiệm vụ

- Nghiên cứu về cấu trúc, ngữ nghĩa và cả phương thức định danh từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lúa gạo của người Tày. - Thông qua việc nghiên cứu về từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lỳa gạo của người Tày để hiểu rừ hơn về văn hoỏ người Tày. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. 4) So sánh hệ thống từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng Tày với từ ngữ Việt để thấy được sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc, ngữ nghĩa, phương thức định danh, văn hoá được thể hiện trong hệ thống từ ngữ ấy.

Tƣ liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. 4) So sánh hệ thống từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng Tày với từ ngữ Việt để thấy được sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc, ngữ nghĩa, phương thức định danh, văn hoá được thể hiện trong hệ thống từ ngữ ấy. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Về thƣ̣c tiễn

Cùng với chúng là văn hóa tâm linh của người Tày trong quá trình chế biến, sử dụng các loại sản phẩm này.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Khái niệm từ

Cho đến nay, ngoài thực tế là việc xác định khái niệm “từ” chƣa đi đến đƣợc sự nhất trí và có quá nhiều định nghĩa về từ, lại có ý kiến cho rằng trong các ngôn ngữ chúng ta đã biết, “không có khái niệm từ nói chung” nhƣng đồng thời cũng có ý kiến cho rằng: “Từ nói chung dầu sao vẫn tồn tại”. Những đặc điểm trên giúp phân biệt từ với các đơn vị khác: phân biệt với yếu tố cấu tạo nên từ (đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, nhƣng không đƣợc dùng trực tiếp để "đặt nên câu"); phân biệt với cụm từ và câu (các đơn vị có nghĩa, nhƣng không "nhỏ nhất")…Qua những ý kiến của các nhà ngôn ngữ học đi trước, rừ ràng từ là một thực thể, tồn tại trong mỗi hệ thống ngụn ngữ với những đặc điểm hình thức, cấu trúc nội tại và có thể có cách biểu thị nội dung (ý nghĩa) khác nhau, được người bản ngữ tri giác là có (hiện thực về mặt tâm lí) ấy.

Ngữ

- Từ được sử dụng độc lập, tự do trong lời nói để đặt nên câu: Từ có thể tách biệt ra khỏi các đơn vị khác (khác với các từ khác, cụm từ…) và đƣợc dùng theo các quy tắc nhất định để tạo nên câu (là đơn vị đƣợc cấu tạo bằng các từ và các cụm từ, dùng để thông báo). Còn trong ngữ không tự do thì tính độc lập về mặt từ vựng của một hoặc cả hai thành tố bị yếu đi hoặc bị mất và ý nghĩa từ vựng của ngữ trở nên giống nhƣ ý nghĩa của một từ riêng biệt (kiểu nhƣ vui tính, bền gan, sân bay, đường sắt)” [63, 176].

Nghĩa

Khi nói về nghĩa của từ (và hình vị), người ta phân biệt các thành phần nhƣ: nghĩa biểu vật (là liên hệ giữa “hình thức âm thanh” với sự vật hiện tƣợng cụ thể mà nó chỉ ra); nghĩa biểu niệm (là liên hệ giữa “hình thức âm thanh” với ý niệm - cái biểu niệm, bao gồm các thuộc tính sự vật hiện tƣợng được phản ánh vào ý thức con người)..Ngoài ra, người ta còn phân biệt nghĩa cấu trúc - là mối liên hệ giữa các đơn vị khác nhau trong hệ thống, nghĩa ngữ dụng - là mối liên hệ giữa các đơn vị đang xét với tình cảm, thái độ của người sử dụng. Hơn thế nữa, trong thực tế hoạt động của ngôn ngữ, nghĩa của đơn vị ngôn ngữ có thể bị giảm thiểu hoặc gia tăng so với các yếu tố cấu thành nó (các nét nghĩa), đồng thời người nói cũng có thể tạo nên hàng loạt các quan hệ về nghĩa khác trong hệ thống ngôn ngữ của mình: đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa.

Từ, ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo

Khi đi vào phân tích nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ đang nói ở trên, người ta đề xuất nhiều cách, trong đó thường được sử dụng hơn cả là làm cho cái đơn vị này bộc lộ ý nghĩa của mình qua ngữ cảnh. - Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo là những từ, ngữ đƣợc dùng trong lĩnh vực tổ chức sản xuất nông nghiệp trồng lúa có liên quan đến hoạt động của con người để biến đổi cây lúa nước (một sản vật tự nhiên) thành thức ăn, vật dụng cho con người. Đó là những từ, ngữ có chức năng định danh, biểu thị các sự vật, hiện tƣợng cây lúa trong quá trình sản xuất và các sản phẩm đƣợc chế biến từ lúa gạo. Tuy nhiên, theo quan niệm của mình, chúng tôi cho rằng có 5 nhóm từ ngữ dưới đây có liên quan trực tiếp đến lúa gạo và các sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày là:. 1) Các từ ngữ biểu thị tên gọi cây lúa liên quan tới: thời vụ gieo trồng, thời gian/ khoảng thời gian thu hoạch, đặc điểm miêu tả loại hình gieo trồng, không có bàn tay con người gieo trồng, kiểu như: khẩu hua (lúa sớm), khẩu lả (lúa muộn), khẩu nà (lúa nước), khẩu rằng (lúa chét), khẩu tai mjều (lúa thu).. 3) Các từ ngữ biểu thị các giống lúa: khẩu nua (lúa nếp), khẩu chăm.

Các từ ngữ biểu thị sản phẩm từ cây lúa: khẩu (thóc, gạo), kép (trấu), vàng (rơm), cốc vàng (rạ)

    Ví dụ, đơn vị ngữ âm khẩu (lúa, thóc, gạo,cơm) trong tiếng Tày là một âm tiết, vừa là một từ, vừa là một hình vị - một thành tố cấu tạo trong từ khẩu nua (lúa nếp, thóc nếp, gạo nếp, cơm nếp). Đơn vị cấu tạo từ tiếng Tày là hình vị. Đây là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất. Đơn vị này không thể chia thành đơn vị có nghĩa nhỏ hơn. Cũng giống nhƣ nhiều ngôn ngữ trong khu vực thuộc loại hình đơn lập, phương thức ghép, láy là các phương thức cấu tạo từ chủ yếu của các ngôn ngữ Thái - Kađai, và cũng trong tiếng Tày. Trật tự từ và hư từ là những phương thức chính để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp. Những đặc điểm trên của tiếng Tày ở Việt Nam là kết quả của các quá trình biến đổi. Một số quá trình biến đổi đó tác động đến các ngôn ngữ ở Việt Nam là:. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. 2) Quá trình hình thành và phát triển hệ thống thanh điệu: từ loại hình ngôn ngữ không có thanh điệu đến loại hình ngôn ngữ thanh điệu (mà trong đó có tiếng Tày). 3) Quá trình thay đổi hệ hình thái học kiếu chắp dính (tiền tố, trung tố) (ví dụ, ngôn ngữ Proto Nam Đảo, Proto Nam Á) bằng hệ hình thái loại hình đơn lập (ví dụ, các ngôn ngữ Việt - Mường hiện đại). Có học giả cho rằng chữ này đã xuất hiện thế kỷ thứ II sau công nguyên (thời thái thú Sĩ Nhiếp). Dù sao đây cũng chỉ là giả thuyết, chƣa có bằng chứng xác thực. Qua các văn bản đƣợc ghi chép bằng chữ Nôm Tày thì chắc chắn, loại chữ này đƣợc hoàn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. chỉnh và đƣợc sử dụng rộng rãi vào thời phiên triều Mạc cố thủ tại Cao Bằng non một thế kỷ. Loại chữ này không được phổ biến trong người Tày và chỉ được một số ít người sử dụng. Cũng giống như chữ Nôm Việt, về cơ bản chữ Nôm Tày đã sử dụng các bộ chữ của tiếng Hán với những thay đổi nhất định để ghi âm tiếng Tày. Chữ viết Nôm Tày của người Tày thường được dùng để ghi chép truyện thơ, bài hát, bài cúng.. b) Chữ viết La tinh Tày (Tày - Nùng) đã xuất hiện từ thời kì kháng chiến chống Pháp và đã đƣợc dùng trong cuộc vận động nhân dân Tày tham gia kháng chiến, giành độc lập.

    TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO VÀ SẢN PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY (Cể SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)

    Tình hình tƣ liệu

    Qua tƣ liệu điền dã kết hợp với tƣ liệu thống kê trong cuốn “ Từ điển Tày Nùng - Việt” [39], chúng tôi đã thu thập đƣợc 45 từ ngữ chỉ lúa gạo trong phạm vi tiếng Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (chiếm khoảng 31,5% đơn vị từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày). Đặc biệt tên gọi các loại lúa gạo theo tính chất hay đặc điểm bên ngoài thì chúng tôi sưu tầm được rất nhiều, ví dụ: khẩu rằng (lúa chét), khẩu lâu (một loại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. lúa tẻ), khẩu tác (một loại lúa tẻ) khẩu vàng lân (một loại lúa tẻ), khẩu nua phjẩng (một loại lúa nếp).

    Đặc điểm cấu trúc của từ chỉ lúa gạo Trong tiếng Tày, có những từ, kiểu

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. lúa tẻ), khẩu tác (một loại lúa tẻ) khẩu vàng lân (một loại lúa tẻ), khẩu nua phjẩng (một loại lúa nếp). Thế nhƣng, với những từ kiểu 3 nhƣ: khẩu nua mảo, khẩu nua mum, khẩu nua phjẩng thì mối quan hệ giữa các thành tố C với P1, P2 này lại hoàn toàn khác.

    Đặc điểm ngữ nghĩa

    Song ngay trong bản thân những thành tố phụ sliếu mjều, vàng lân thì các thành tố P2 (mjều, lân) lại phụ nghĩa cho thành tố phụ P1 (sliếu, vàng), mà miều là một loại của sliếu, hay lân là một loại của vàng. Sở dĩ người ta có thể rút gọn được từ ghép chỉ lúa gạo kiểu 3 vì các từ ghép kiểu 3 mà chúng tôi thu thập đƣợc đều là những từ ghép gọi tên các loại lúa nếp.

    Đặc điểm phương thức định danh

    Nếu gia đình nào có ít ruộng, canh tác một vụ, thiếu thóc gạo để ăn trong năm thì người ta sẽ làm thêm vụ lúa gieo cấy vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân và thu hoạch vào tháng 6. - Với đặc tính chỉ loại lúa nếp [giống loại] có râu dài ở cuối hạt thóc, chim không ăn được [đặc tính cây trồng] thường trồng ở nương rẫy, ta có từ ghép khẩu nua mum (lúa nếp + râu = một loại lúa nếp).

    Tình hình tƣ liệu

    Ngoài ra, chúng tôi cũng thu thập tất cả các từ ngữ chỉ sản phẩm từ lúa gạo theo các công đoạn khác nhau của việc chế biến, kiểu: kép (trấu); rằm (cám); vàng (rơm); khẩu piên (tấm); cốc vàng (rạ). Phương pháp của chúng tôi vẫn áp dụng cách thức đã làm với các từ ngữ chỉ lúa gạo để tìm hiểu đặc điểm cấu trúc từ ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo.

    Đặc điểm cấu trúc từ

    Thứ hai, cũng giống nhƣ các từ ghép chính phụ chỉ lúa gạo, các thành tố giữ vai trò chính trong từ ghép chính phụ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo đều là danh từ chỉ vật. 5 Do đặc điểm và giới hạn của đề tài luận văn cao học nên chúng tôi không thể đi xa hơn về nguồn gốc của một số thành tố (yếu tố) có nguồn gốc ngôn ngữ.

    Đặc điểm phương thức định danh

    Cách gọi tên (định danh) rƣợu theo thứ bậc nhƣ trên liên quan đến cách nấu rượu và sử dụng các loại rượu trong cuộc sống của người Tày. 7 Chi tiết cách làm bánh và đặc điểm văn hóa tâm linh, xin xem Chương 3: Đặc điểm văn hóa từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày, có so sánh với tiếng Việt, và Phụ lục.

    Cấu trúc và ngữ nghĩa của ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo 1. Đặc điểm cấu trúc

    Yếu tố (từ) có nghĩa chính chỉ loại lớn, còn yếu tố phụ chỉ nghĩa loại nhỏ, tức kiểu ngữ chính phụ phân nghĩa. Qua kết quả trên chúng tôi thấy rằng: Cũng giống nhƣ cách gọi tên các từ ngữ chỉ lúa gạo, người Tày đã sử dụng phương thức ghép từ hoặc tạo ra cụm từ để gọi tên gọi tên các sản phẩm làm từ lúa gạo.

    Sự tương đồng

    Cấu trúc từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo ở tiếng Tày hầu hết là các từ ngữ có cấu trúc phức, tức giữa các thành tố tham gia cấu tạo chúng có mối quan hệ ngữ pháp, mà phổ biến và đa số là quan hệ chính phụ. Về phương thức định danh, các từ, ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày thường được đặt tên trên cơ sở mối quan hệ về mục đích sử dụng, đặc điểm chất lƣợng, đặc điểm cách chế biến, về đặc điểm của thành tố phụ mà đặt tên sự vật.