Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng

MỤC LỤC

Công tác tổ chức kế toán NVL trong các doanh nghiệp xây dựng

    Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “ Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với “Thẻ kho” tương ứng do thủ kho chuyển đến, đồng thời từ “ Sổ kế toán chi tiết vật liệu”, kế toán lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu” theo từng danh điểm, từng loại nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất, tồn. - Kế toán dựa vào số lượng nhập xuất tồn của từng danh điểm nguyên vật liệu được tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận được khi kiểm tra các kho theo định kỳ và giá hạch toán để trị giá thành tiền nguyên vật liệu nhập, xuất, từ đó ghi vào “Bảng luỹ kế nhập xuất tồn” (Bảng này được mở theo từng kho). Các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp và phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản của hình thức sổ kế toán đó về các mặt: Loại sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán.

    Đối với sản phẩm chính của công ty là sản phẩm cơ khí do 2 phân xởng sản xuất đảm nhận: Phân xởng 1 làm các sản phẩm cơ khí nh dầm cầu, kết cấu thép, lan can, cột điện,..; Phân xởng 2 có hệ thống đờng triền và cầu tàu, nhiệm vụ là sửa chữa tàu, salan, đóng mới phao công trình, đóng mới các phơng tiện thuỷ,..Trong mỗi một phân xởng lại có các tổ đội đảm nhận các công việc khác nhau.

    Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 thăng long

      - Kế toán nguyên vật liệu, kế toán thanh toán, kế toán giá thành: Theo dõi chi tiết toàn bộ tình hình biến động (nhập xuất tồn) của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, duyệt và kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ thanh toán, tập hợp toàn bộ các chi phí để tính giá thành sản phẩm. Đối với từng công trình hay hạng mục công trình xây lắp và xây dựng dân dụng, chi phí nguyên vật liệu vào khoảng 70% tổng chi phí phát sinh ( Chi phí nguyên vật liệu của công trình Trường THCS Trưng Vương chiếm 69,15%,…). Xuất phát từ những đặc điểm trên nên quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng các công trình, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty.

      Khi các bộ phận cần sử dụng vật t, phải làm phiếu xin lĩnh vật t gửi lên phòng vật t( với đầy đủ chữ ký theo quy định), sau đó phòng vật t lập phiếu xuất kho và ghi theo yêu cầu của bộ phận vào phiếu xuất kho. Trờng hợp mua hàng cha trả tiền là nghiệp vụ xảy ra thờng xuyên và chủ yếu của cụng ty, do đú kế toỏn phải theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh thanh toỏn với ngời bỏn thông qua tài khoản 331 bằng việc lập các sổ chi tiết thanh toán với từng ngời bán để kiểm soát đợc nợ phải trả. Kiểm kê kho nguyên vật liệu giúp kế toán luôn nắm bắt đợc chính xác về số l- ợng, chất lợng của từng loại vật liệu, phát hiện và xử lý những trờng hợp mất mát, hao hụt, h hỏng NVL để có biện pháp xử lý kịp thời.

      Do đó, nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng là điều cần thiết, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh tế xã hội, đồng thời khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Phòng Kế hoạch tổng hợp làm tốt khâu xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kết hợp với Phòng Dự án kiểm tra, thẩm định dự toán các công trình, thông qua phòng tổ chức tiền lương bố trí sử dụng lực lượng lao động một các hợp lý đối với từng công trình, hạng mục công trình. Việc hạch toán chi tiết được thực hiện ở cấp xí nghiệp, nhân viên kế toán dưới xí nghiệp có trách nhiệm hạch toán chi tiết, thu nhận, kiểm tra các chứng từ rồi tập hợp chứng từ gốc chuyển lên Phòng Kế toán tài vụ làm căn cứ ghi sổ kế toán của Công ty.

      Theo phương pháp này, mỗi công trình, hàng thỏng đều cú Bảng kờ nhập, Bảng kờ xuất vật tư rất rừ ràng, cụ thể, giỳp cho Ban lãnh đạo Công ty dễ dàng nắm bắt thông tin, dễ so sánh đối chiếu với định mức nguyên vật liệu của từng công trình. - Khi tiến hành nhập nguyên vật liệu vào kho, thủ kho và cán bộ vật tư chỉ kiểm tra quy cách và số lượng của vật liệu rồi cho nhập, Công ty không quy định thành lập Ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá trước khi nhập kho. Cụ thể, thủ tục nhập xuất thường không chặt chẽ với những vật liệu có giá trị thấp, thủ kho không tiến hành lập phiếu nhập xuất kho mà vẫn cho phép nhập xuất, đến cuối tháng mới viết phiếu nhập xuất cho toàn bộ số vật tư (có giá trị thấp) đã luân chuyển qua kho.

      Như vậy, sẽ gây khó khăn cho công tác nắm bắt tình hình biến động vật liệu ở kho, đồng thời rất khó kiểm tra và quy trách nhiệm vật chất với các sai phạm xảy ra, không giám sát được vật tư có được sử dụng đúng mục đích hay không.

      Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long

        - Về công tác hạch toán tổng hợp: Nguyên vật liệu được mua và nhập tại kho công trình, thường là dùng đến đâu mua đến đó nên thời gian lưu kho của nguyên vật liệu thường ngắn. Trong quá trình hạch toán kế toán chưa sử dụng TK 151 để phản ánh giá trị nguyên vật liệu đang đi đường chưa về nhập kho mặc dù nghiệp vụ này rất hiếm khi xảy ra. Do đặc điểm các công trình ở rải rác nhiều nơi, khối lượng vật liệu cần cho một công trình lại lớn nên việc dự trữ nguyên vật liệu trong kho là không khả thi vì chi phí dự trữ và vận chuyển là rất lớn.

        Muốn giảm được tổn thất do giá cả tăng cao, Công ty nên quan hệ với những bạn hàng uy tín và ký kết hợp đồng dài hạn với những điều khoản có lợi nhất cho Công ty. Đối với Cụng ty sử dụng nhiều loại vật liệu như Cụng ty cổ phần cơ khí và xây dùng sè 10 Th¨ng Long thì việc xây dựng một Sổ Danh điểm hoàn chỉnh thống nhất trong toàn Công ty là cần thiết. Sổ Danh điểm vật liệu giúp cho việc thống nhất tên gọi vật liệu, thống nhất đơn vị tính, thống nhất quy cách, phẩm chất, thống nhất mở thẻ kho, đồng thời cũng thống nhất mã vật liệu giữa phòng kế toán của công ty với kế toán dưới Xí nghiệp.

        Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý cũng như hạch toán đúng và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Công ty nên tiến hành kiểm kê vật tư, lập Biên bản kiểm kê làm căn cứ ghi sổ trong trường hợp phát sinh thừa, thiếu nguyên vật liệu. Đề xuất 5: Phõn tớch tỡnh hỡnh cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyờn vật liệu Nguyên vật liệu có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất thi công các công trình, tình trạng thiếu nguyên vật liệu hay nguyên vật liệu không đủ phẩm chất sẽ làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công cũng như chất lượng của công trình. Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguyên vật liệu như vậy cùng với yêu cầu cung cấp thông tin nhanh, chính xác, kế toán nguyên vật liệu Công ty cần phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu để biết được nguyên vật liệu có được cung cấp đầy đủ, kịp thời và đúng quy cách hay không.

        Từ đú, giỳp cho Ban lónh đạo Cụng ty thấy rừ được ưu nhược điểm trong cụng tỏc cung cấp nguyên vật liệu của các nhà cung cấp, đồng thời có những điều chỉnh phù hợp đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ và chất lượng. Để biết được tỡnh hỡnh cung cấp nguyờn vật liệu cũng cần phải biết số NVL được cung cấp đó đã được sử dụng như thế nào, hết hay không hết, có bị ứ đọng hay không.

        Môc lôc

        Những ký hiệu viết tắt

        THẺ KHO

        Biên bản kiểm kê vật t

        SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152 Tháng 10/2007