MỤC LỤC
Sở dĩ việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí sản xuất (tức là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất) và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị (tức là đối tượng tính giá thành). Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản tiền trích cho các quỹ BHXH, BHYT, HPCĐ do người sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Vì vậy, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm cụ thể của tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp.
+ Nếu là sản xuất phức tạp: Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm ở từng bước chế tạo hay thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng. + Với sản xuất hàng loạt có khối lượng lớn: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.
- Loại hình sản xuất: Có thể là đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn. Còn việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập các bảng tính giá thành sản phẩm (chi tiết sản phẩm), lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công tác tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất. Thự tế, kế toán có thể kết hợp nhiều phương pháp trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số với phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ….
Doanh thu của Công ty là thu từ dịch vụ tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, căn cứ vào hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng tưới, tiêu nước của công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ ký với các công ty thành viên và giá thóc thu thủy lợi phí do nhà nước nước quy định từng năm. Số CBCNV của Công ty tăng lên, tiền lương bình quân tháng của CBCNV trong Công ty tăng lên, chứng tỏ Công ty có quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất cho người lao động, đảm bảo cho họ có việc làm ổn định, thu nhập của người lao động có phần tăng lên đáng kể.
- Phòng Quản lý nước và công trình thuỷ lợi: Gồm 10 người, nhiệm vụ chớnh là quản lý theo dừi toàn tuyến đờ, chống vi phạm trờn cụng trỡnh trong khi vực công ty quản lý, giám sát và kiểm tra công tác sửa chữa công trỡnh, theo dừi mực nước hàng ngày ở cỏc trạm quản lý cụng trỡnh, theo dừi tình hình tưới tiêu nước trong hệ thống. - Trạm quản lý và khai thác công trình Liên Mạc: Gồm 24 người, là trạm đầu mối của công ty, có nhiệm vụ lấy nước Sông Hồng tưới cho 53.640 ha đất nông nghiệp và phục vụ dân sinh trong khu vực, quản lý đê trong phạm vi trên.
- Trạm quản lý và khai thác công trình Vân Đình: Gồm 36 người, có nhiệm vụ quản lý và vận hành tưới tiêu nước cho 13.666 ha đất đai của 3 huyện Thanh Oai, ứng Hoà, Phú Xuyên và tiêu nước cho Sông Nhuệ trong mùa mưa bão. - Kế toán XDCB: Nhiệm vụ thu thập chứng từ, thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản, phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, lên chứng từ ghi sổ, vào các sổ sách có liên quan, theo từng tháng, lập báo cáo quyết toán quý, năm.
BHYT: 2% Tổng tiền lương cơ bản của người lao động BHXH: 15% Tổng tiền lương cơ bản của người lao động KPCĐ: 2% Tổng tiền lương thực tế của người lao động. - Dịch vụ mua ngoài: Như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện nước, điện thoại phục vụ cho sản xuất; chi phí mua văn phòng phẩm, chi kinh phí giải toả rau bèo trên sông; chi phí phục vụ phòng chống lụt bão, úng hạn;.
Cũng do đặc điểm và tình hình sản xuất thực tế của Công ty vừa nêu trên nên kết thúc niên độ kế toán, Công ty không có sản phẩm dở dang, không có sản phẩm hỏng, không có thành phẩm nhập khó. Năm 2003, căn cứ vào kế hoạch sản xuất năm 2003, hợp đồng kinh tế đã ký giữa Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ với các Công ty KTCT thuỷ lợi thành viên, các hợp tác xã trong khu vực thị xã Hà Đông và biên bản thanh lý hợp đồng.
Chi phí sản xuất chung của Công ty bap gồm các chi phí quản lý phục vụ sản xuất như: tiền lương và các khoản có tính chất lương phải trả cho cán bộ quản lý ở các trạm, đội quản lý công trình; chi phí về công cụ, dụng cụ trang bị cho các trạm, đội sửa chữa; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí đơn vị mua ngoài; chi phí cho công tác thu thuỷ lợi phí; chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; chi phí tiền điện bơm nước tưới, tiêu… Cuối tháng, kế toán tổng hợp cănghiên cứuứ vào chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc để hạch toán và vào sổ kế toán. Kế toán trưởng Nguyễn Bích Thuỷ Theo thôngtư 90/1997/TTLT/TC-NN ngày 19 tháng 12 năm 1997, hướng dẫ chế độ ql tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước hạot động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi thì toàn bộ số khấu hao tài sản cố định được để lại doanh nghịêp để tái đầu tư đổi mới thay thế TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh theo qui định của Bộ tài chính và các loại TSCĐ sau không phải trích khấu hao mà chỉ theo dừi giỏ trị hao mũn như: Đờ Sụng Nhuệ, cống điều tiết Liờn Mạc, cống điều tiết Nhật Tựu, cống điều tiết Lương Cổ…, toàn bộ máy bơm 8000m3/h thuộc trạm quản lý công trình Vân Đình cùng với vật kiến trúc để vận hành công trình nhưu nàh máy,các TSCĐ không cần dùng….
Như đã trình bày ở phần trên, hàng tháng toàn bộ chi phí sản xuất được tập hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo thông tư 90/1997/TTLT/TC-NN thì công ty phải chịu trách nhiệm về hoạt động theo nhiệm vụ nhà nước giao trong phạm vị vốn và tài sản do doanh nghiệp quản lý theo phương thức lấy thu bự chi được nhà nước hừ trợ tài chớnh trong các trường hợp theo qui định.
Để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất góp phần giảm giá thành sản phẩm ngoài việc kiểm tra các định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu, sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến phù hợpn với tình hình và đặc điểm sản xuất thực tế của đơn vị thì công tác quản lý đồng vốn bỏ ra cũng hết sức quan trọng. Thông qua số liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp bằng các chỉ tiêu kinh tế giúp cho các lãnh đạo doanh nghiệp kiểm tra được các phương pháp quản lý kinh tế mà doanh nghiệp đang áp dụng và đề ra những hướng phát triển kinh tế đúng đắn cho doanh nghiệp.
Do đặc thù về tính chất hoạt động sản xuất và cơ chế quản lý tài chính của Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là ngành hoạt động trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp do nhà nước giao. Công ty được nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và chịu trách nhiệm về hoạt động theo nhiệm vụ nhà nước giao trong phạm vi vốn và tài sản do công ty quản lý theo phương thức lấy thu bù chi, được Nhà nước hỗ trợ tài chính trong các trường hợp như: úng, hạn nhiều làm cho mùa màng thiệt hại; hỗ trợ một phần chi phí tu bổ, sửa chữa lớn các công trình.
Áp dụng tiêu thức phân loại này giúp cho việc cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phí một cách chi tiết và cụ thẻ. Nhìn chung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty thực hiện tương đối hoàn chỉnh từ khâu kiểm tra, xác định đối tượng áp dụng, đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành… Tuy nhiên, cần hoàn thiện hơn nữa trong công tác hạch toán chi phí.
Việc thu thuỷ lợi phí theo mùa vụ, sau khi thu hoạch vụ chiêm xuân, các Công ty thành viên trực tiếp thu thuỷ lợi phí từ các hợp tác xã, sau đó mới trả cho Công ty số tiền thuỷ lợi phí theo hợp đồng (vụ chiêm trả 60% tổng sản lượng) và thu theo giá thóc quy định của từng địa phương, vì. Với kinh phí hạn hẹp nên Công ty cần phải cân đối rất nhiều khoản chi phí, nhất là chi cho sửa chữa, tu bổ, bảo dưỡng thường xuyên các công trình thuỷ lợi được Nhà nước giao cho quản lý như đê, kênh, cống, trạm bơm vận hành có công suất 8000m3/h mà những công trình này lại không được trích khấu hao mà chỉ theo dừi giỏ trị hao mũn trong khi cỏc khoản được Nhà nước hỗ trợ không được hỗ trợ kịp thời.